Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của

Một phần của tài liệu Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 39 - 44)

I. Tổng luận về ngân hàng thơng mại

2. Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của

năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại:

Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng đIều tiết kinh tế vĩ mô thuộc về ngân hàng trung ơng. Chức năng này đợc thể hiền trên hai mặt:

Thứ nhất, tham gia xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ. Với chức năng và vai trò của mình, ngân hàng trung ơng có đủ đIều kiện thiết lập một kế hoạch tổng thể về việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực cho nhu cầu phát triển kinh tế, từ đó ngân hàng trung ơng trở thành một trong những trung tâm điều độ, mà sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào trung tâm điều độ này.

Chính sách tiền tệ là loại công cụ của chính sách can hiệp bằng kinh tế, dựa trên bản thân cơ chế thị trờng và các quy luật vận động của nó. Nh- ng ngân hàng trung ơng không trực tiếp giao dịch với công chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi từ các định chế tài chính trung gian để làm căn cứ soạn thảo chính sách tiền tệ. Nh vậy, rõ ràng là nếu không có hệ thống ngân hàng thơng mại cung cấp, thì việc hoạch định chiến lợc và soạn thảo chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng sẽ không hoàn hảo

Thứ hai, chính sách tiền tệ, đợc thiết kế và khởi động từ ngân hàng trung ơng, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây chuyền của hệ thống ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính trong nớc. Nh vậy, nếu không có sự chấp hành của hệ thông ngân hàng th- ơng mại, thì ý đồ và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng sẽ không thực hiện đợc.

Trong việc đIều hành thực thi chính sách tiền tệ, ngân hàng trung ơng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội, mà trớc hết là trong hệ thống ngân hàng thơng mại. Các công cụ này là những thao tác hoạt động hàng ngày của ngân hàng trung ơng. Vì thế, có thể nói rằng,

mọi hoạt động của ngân hàng trung ơng đều tác động đến nền kinh tế vĩ mô trong khuôn khổ của chính sách tiền tệ đã vạch ra.

Sự điều tiết tiền tệ (bao gồm chính sách tiền tệ và các công cụ của nó) có thể điều tiết gián tiếp và vô cùng hiệu quả đến những hoạt động của nền kinh ế quốc gia từ vĩ mô đến vi mô. Một nội dung quan trọng của điều tiết tiền tệ là điều hoà khối tiền tệ. ở Việt Nam hiện nay, khối tiền tệ bao gồm phần lớn là tiền giấy do ngân hàng nhà nớc phát hành. Hầu nh tiền mặt vẫn là công cụ thanh toán duy nhất. Chính vì thành phần lớn nhất của khối tiền tệ (hầu nh chỉ duy nhất là tiền giấy của ngân hàng trung ơng), mà việc điều hoà khối tiền tệ trớc đây chỉ chăm chú vào quản lý tiền mặt, lãng quên tiền chuyển khoản, tiền bút tệ.

Điều hoà khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là đIều chỉnh việc tạo tiền và sử dụng tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp. Một khả năng kỳ bí của hệ thống ngân hàng hai cấp là tạo tiền, điều chỉnh mức cung tiền để ổn định tiền tệ. Do việc phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp, nên có việc phân chia hai loại tiền: tiền ngân hàng trung ơng hay gọi tắt là tiền trung - ơng (giấy bạc hay tiền mặt) và tiền ngân hàng (tiền ghi sổ, bút tệ). Tiền trung ơng là tiền do ngân hàng trung ơng độc quyền phát hành. Tiền ngân hàng là tiền do các ngân hàng thơng mại tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, đặc biệt là tiền trên các khoản thanh toán sec. Nó đợc tạo ra nh là sự mở rộng gấp nhiều lần quỹ dự trữ ngân hàng (thông qua hệ số tạo tiền).

Thực ra cho đến những năm cuối của thế kỷ 20, định nghĩa và phân biệt giữa các loại tiền với nhau vẫn có nhiều ý kiến không thống nhất. Từ năm 1980 đến nay, ngân hàng trung ơng của nhiều nớc đã thay đổi các định nghĩa của mình về tiền mặt một vài lần và đã dùng những pháp đo lợng tiền cung ứng đợc gọi là tổng lợng tiền (moneytary aggregates) với các ký hiệu: M0, M1, M2, M3, M4...

Sở dĩ có sự phân ra giữa M1, M2, M3... là nhằm tách những loại tiền khác nhau về mặt thanh toán ra từng nhóm. Các nhóm tiền càng đi về sau

này, càng có thanh khoản kém khác hơn và càng mang tính chất của một khoản đầu t.

M1 gọi là tiền mạnh(high power money) hay tiền theo nghĩa hẹp (narrow money), nhng là một lại tài sản không sinh lợi, cho nên nó không có ý nghĩa nh một hành động đầu t.

Ngợc lại, M2, M3 và L vừa là tiền vừa là tài sản sinh lợi. Do vậy, kinh tế càng phát triển, xu hớng chuyển tiền từ loại không sinh lãI (M1) sang các loại cũng là tiền hng đem lại lãi suất (M2,M3,L) là càng lớn nh một hoạt động đầu t. (L đợc gọi là tiêu sản động hoặc tích sản động)

Việc phân loại tiền thành M1,M2,M3,L nhằm giúp ngân hàng trung - ơng và chính phủ theo dõi mức độ đầu t trong nớc vào các loại tài sản sinh lợi, giúp nền kinh tế huy động một cách tốt nhất các nguồn lực, các nguồn tài sản khác nhau trong nhân dân vào guồng máy sản xuất kinh doanh. Nó cũng đồng thời đáp ứng nhu cầu cần sự gọn nhẹ, bảo đảm, có lãi cho tài sản và dễ dàng trong thanh toán ở mọi nơi mọi lúc. M1,M2,M3 là ba mức tích tụ liên tiếp những phơng tiện tiền tệ, đợc phần lớn các nớc chấp nhận với những sắc thái và những sửa đổi cần thiết.

Nh vậy, lợng tiền trong lu thông là một tập hợp mà ngời ta có thể chia ra thành những tập hợp con theo những tiêu chuẩn khác nhau: phân chia theo việc sử dụng dễ dàng hay không những dấu hiệu tiền tệ trong thanh toán (tiền giấy, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền chuyển qua bu đIện...) và phân chia theo loại tác nhân kinh tế.

Chỉ cần nhìn vào các tỷ lệ giữa các laọi tổng lợng tiền tệ sẽ biết ngay đợc về sự ổn định hay chất lợng của tiền tệ. ở các nớc có nền kinh tế thị tr- ờng phát triển thì M0 (tiền trung ơng không nằm trong tay các ngân hàng) chiếm khoảng 7% của tổng lợng tiền M3; trong khi đó tại Việt Nam

khoảng 70%. ở Việt Nam, khối lợng tiền tệ bao gồm chủ yếu là tiền ngân

hàng trung ơng và tiền gửi tơng đối ngắn hạn. Cơ cấu khối lợng tiền nh vậy cho thấy hệ thông ngân hàng kém phát triển, ít giành đợc lòng tin của khách hàng. Chừng nào đồng nội tệ với chức năng là phơng tiện tích luỹ giá

trị còn yếu kém, thì tỷ lệ tiền mặt vẫn còn cao; tiền ngân hàng trung ơng không quay trở về các ngân hàng thơng mại dới hình thức các khoản tiền gửi và nh vậy hệ số tạo tiền sẽ nhỏ đi.

Tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại chiếm bộ phận lớn nhất trong tổng khối lợng tiền tệ ngày nay ở các nớc có nền kinh tế phát triển. Một nền kinh tế càng đI dần vào hiện đại, càng phát triển bao nhiêu,nền kinh tế ấy càng sử dụng nhiều hơn tiền do các ngân hàng trung gian tạo ra(bank money, bank notes).

ở Việt Nam hiện nay, trong lúc kết cấu các khối tiền cha rõ nét, mức

độ tiền tệ hoá của nền kinh tế cha cao, cha phát triển thống nhất, chính sách tiền tệ nên hớng đến "chứng khoán hoá tiền tệ" thông qua tạo lập các công cụ tài chính, giấy tờ có giá sinh lời nhằm thúc đẩy gia tăng chu chuyển vốn của nền kinh tế, vừa tạo thuận lợi cho việc kiểm soát tổng lợng tiền (phát triển các nghiệp vụ thị trờng mở) vừa không gây hiệu ứng lạm phát. Việc thừa nhận và tạo cơ chế vận hành bộ phận bán tiền tệ (là các chứng khoá có giá ngắn hạn và dài hạn) tất yếu đa đến sự mở rộng cơ cấu khối tiền, tăng nhanh lợng tuyệt đối vốn đầu t trung, dài hạn - Ngân hàng nhà nớc quan tâm phát triển nhanh chóng các loại động sản tài chính, bao gồm vốn bằng tiền và các loại chứng phiếu có giá (còn gọi là "bán tiền tệ" hay "chuẩn tiền tệ"). Trớc hết tập trung cho tăng trởng về số lợng và nâng cao chất lợng các loại tài sản có của hệ thống ngân hàng đó là một trong các cách mà ngân hàng nhà nớc dùng để điều tiết độ lớn nhỏ của các loại tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp.

Nền kinh tế càng phát triển bao nhiêu, nhân dân càng quí thời giờ, tiền bạc, tài sản và luôn luôn muốn lam lợi thêm từ những tài sả đã có. Do vậy, kinh tế càng phát triển, xu hớng của nhân dân chuyển tiền từ loại không sinh lãi(M1) sang các loại cũng là tiền nhng đem lại lãi suất (M2, M3, L) là càng lớn. Nói cách khác, các loại vừa là tiền vừa là tài sản đầu t bành tr- ớng nhanh chóng nhiều lân hơn M1, bởi vì giữ M1 trong tay chỉ đợc mỗi một điều tiện lợi là dễ dàng trong trao đổi và thanh toán, trong khi giữ các

loại tiền khác nh M2, M3 và L vẫn vừa tiện lợi trong thanh toán, mà đồng thời có đợc đIều thứ hai là nó sinh ra lợi tức mỗi ngày nh một hoạt động đầu t.

Nh vậy, với việc tạo tiền gắn liền chặt chẽ với công cụ quản lý vĩ mô của ngân hàng tung ơng (tỷ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc) trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng thơng mại đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ơng thông qua chính sách tiền tệ.

III.Những biện pháp nhà nớc sử dụng để làm tăng thêm hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại:

Một phần của tài liệu Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w