Phần III: Chiến lợc phát triển và một số giải pháp đầu t
1. Lựa chọn đề tài nghiên cứu
1.1.Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế
Không riêng gì ở Việt Nam mà hầu hết các nớc trên thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Với hình thức tổ chức và hoạt động linh hoạt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ là mô hình kinh tế dễ dàng đáp ứng đợc những yêu cầu về mặt pháp luật mà còn rất dễ thích nghi với các điều kiện về tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội trong những hoàn cảnh khác nhau của mỗi nớc.
Tại Đức, một trong những nớc có nền kinh tế phát triển, nếu áp dụng khái niệm theo Liên minh châu Âu thì số doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 99% trong cơ cấu các thành phần kinh tế, thu hút tới hơn 60% lực lợng lao động, đóng góp khoảng 40% tổng số đầu t và gần 50% tổng giá
trị gia tăng quốc nội tại nớc này. Tại Mỹ, theo số liệu năm 2000, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99,7% tổng số doanh nghiệp có thuê lao động nhân công, thu hút 52% lao động trong khu vực t nhân, cung cấp 75% số việc làm mới đợc tạo ra.
Tại Nhật Bản, theo số liệu năm 1998 các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99,7 số doanh nghiệp, sử dụng 70% số lao động và tạo ra 40% doanh thu. Ngay trong các nớc thuộc khối asean, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng giữ một vị trí hết sức quan trọng. Tại Singapo, một trong bốn con rồng của châu á các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng chiếm tới 92% các tổ chức kinh doanh ở nớc với 48% lực lợng lao động đợc sử dụng và hàng năm góp vào tới 29% vào tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Đến nh Philippin, là nớc thuộc thế giới thứ ba, nhng có thể nói chính thành phần kinh tế vừa và nhỏ đã góp phần làm cho diện mạo của đất nớc này không ngừng thay đổi với tỷ lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 99%,
thu hút hơn 55% lực lợng lao động và đóng góp khoảng 28,1% vào tổng sản phẩm xã hội.
Tại Việt Nam, trong vòng hơn 10 năm, kể từ khi Luật Doanh nghiệp đ- ợc ban hành(vào năm 1990) đến nay, mặc dù còn không ít những hạn chế song vị trí và vai trò của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định và coi trọng. Qua một vài con số sau cũng có thể thấy sức sống và tiềm năng của khu vực kinh tế này lớn mạnh nh thế nào: theo kết quả Tổng điều tra, tính đến thời
điểm 1/7/1995 cả nớc có 23.708 doanh nghiệp thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chiếm tới 20.856 doanh nghiệp (tức 87,97%); còn tại thời điểm đầu năm 2002 này theo thống kê cha đầy đủ, số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả
nớc là chiếm khoảng 70 đến 80% số doanh nghiệp cả nớc, sử dụng khoảng 26% số lao động phi nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh chóng của khu vực kinh tế này hàng năm góp vào nền kinh tế quốc dân một khối lợng giá trị kinh tế không nhỏ.
Điểm đáng lu ý khác là, với tỷ lệ lớn nh vậy, trong thời gian qua và hiện nay, khu vực kinh tế này đã góp phần quan trọng vào việc tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính cũng nh những nguồn nguyên, vật liệu trung gian có sẵn ở trong nớc;
góp phần vào việc phân bổ các ngành sản xuất kinh doanh tới nhiều vùng dân c khác nhau, làm giảm đáng kể sự ngăn cách về phát triển tạo sự cân đối giữa các vùng nông thôn, thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Đặc biệt với quy mô phù hợp và sự linh hoạt về tổ chức cũng nh quá trình kinh doanh sản xuất, những doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta đã và đang tiếp tục phát huy đợc những thế mạnh của mình trong việc bổ trợ cho các ngành công nghiệp lớn, thúc đẩy quá trình đầu t, kinh doanh và cạnh tranh trên thị trờng cũng nh đóng góp đáng kể vào việc duy trì, phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, tạo ra nhiều mặt hàng đa dạng phong phú đồng thời tận dụng đợc nhiều thế mạnh vốn có, góp phần nâng cao đời sống cho các tầng lớp dân c.
1.2. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là thế song trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra nh vũ bão trên toàn cầu nh hiện nay thì sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam nh thế nào?
Việt Nam tham gia vào khu vự c tự do kinh tế ASEAN (AFTA) từ năm 1999. Vào ngày 1/1/2003 Việt Nam đã chính thức cắt giảm hàng rào thuế quan của 754 mặt hàng sản xuất trong nớc để hội nhập kinh tế. Việt Nam đã ký hiệp
định thơng mại Việt Mỹ, và đang đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.
"Chủ động trong hội nhập" là câu nói rất quen thuộc của Đảng và Nhà nớc ta. Vậy để chủ động thì mỗi doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh, tìm ra các giải pháp đầu t hợp lý hiệu quả cao.
Với những yêu cầu trên bức thiết trên em xin chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp " Một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập AFTA và WTO của Công ty cổ phần đầu t và thơng mại Bông Vàng".
Đề cơng sơ bộ chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài: Một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập AFTA và WTO của Công ty cổ phần đầu t và thơng mại Bông Vàng.
Môc lôc.
Lêi nãi ®Çu.
Chơng I: Cơ sở lý luận chung