Định hớng phát triển của Công ty trong những năm tới

Một phần của tài liệu Hoạt động XK hàng dệt may tại Cty may HANOTEX –Thực trạng & Giải pháp (Trang 63 - 66)

năm tới

Nhận thức đợc vị trí quan trọng của ngành Dệt May trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, ngày 4/9/1998 Chính phủ đã có quyết định số 169/QĐ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2010. Các chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 đợc đặt ra nh sau:

Bảng - 13: chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 Năm2005 2010

1. Sản xuất

Vải lụa SP dệt kim

Sp mẫu ( quy chuẩn)

2. Kim ngạch XK Hàng dệt Hàng may Tr.mét Tr. SP Tr. SP Tr. USD Tr. USD Tr. USD 800 70 580 2000 370 1630 1330 150 780 3000 800 2200 2000 210 1200 4000 1000 3000 (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may

đến năm 2010 – Bộ Công Nghiệp)

Để đạt đợc mục tiêu này, từ nay đến năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng trởng bình quân 13% /năm, từ năm 2005 tăng trởng 14%/năm.

Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2010 là: Phát triển một cách bền vững; hớng vào xuất khẩu để tăng ngoại tệ, góp phần tăng nguồn tích luỹ để CNH-HĐH đất nớc: tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, giúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu đợc thực hiện nhanh chóng; phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu 4 tỷ USD năm 2005 và 8 tỷ USD năm 2010; đa nớc ta trở thành một trong những cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới.

Cùng với xu hớng phát triển chung của ngành dệt may Việt Nam Công ty may HANOTEX cũng có những hớng đi riêng trong việc xuất khẩu hàng hoá ra các thị trờng nớc ngoài. Ngoài việc thực hiện những mục tiêu của mình Công ty HANOTEX cũng góp phần làm cho ngành dệt may Việt Nam thêm lớn mạnh, đẩy mạnh tăng trởng nền kinh tế đất nớc.

Trên cơ sở những kết quả thực tế đạt đợc trong các năm qua, đứng trớc những khó khăn và thuận lợi nh đã phân tích, đồng thời để góp phần thực hiện mục tiêu chung của ngành dệt may Việt Nam, Công ty HANOTEX đã đề ra những phơng hớng phát triển cụ thể trong vài năm tới nh sau:

3.1.1. Về chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến uy tín danh tiếng của Công ty, đồng thời chất lợng sản phẩm cũng là một yếu tố mà các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, nếu chất lợng sản phẩm tốt sẽ giúp cho Công ty có chỗ đứng vững trên thị trờng.

Đối với Công ty HANOTEX sự thành bại trên thị trờng phụ thuộc vào sự thích hợp của chất lợng sản phẩm, sự phù hợp của giá cả và điều kiện mua bán giao nhận. Trong đó cạnh tranh về chất lợng sản phẩm là cạnh tranh mạnh mẽ và quan trọng nhất. Bởi vì sản phẩm may mặc không chỉ thoả mãn nhu cầu bảo vệ mà quan trọng hơn đó là nhu cầu làm đẹp, nhu cầu khẳng định địa vị nên họ sẵn sàng chấp nhận mức giá cao hơn để có đợc điều đó. Do vậy để tạo uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng may mặc xuất khẩu thì chất lợng sản phẩm luôn là nội dung cơ bản trong chiến lợc sản phẩm của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sản phẩm có chất lợng cao giúp Công ty tạo đợc uy tín với khách hàng, nó thể hiện sức mạnh trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp cùng ngành.

Nh vậy để nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất, Công ty cần chú ý các vấn đề sau:

- Đầu t nâng cấp trang thiết bị, quy trình sản xuất sản phẩm may.

- Đảm bảo chất lợng vật t dụng cho sản xuất sử dụng đúng định mức tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Chăm lo đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề.

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi xuất.

- Có chính sách thởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích bồi dỡng vật chất cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty để động viên và nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo của họ.

3.1.2. Đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã sản phẩm

Hiện nay nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn luôn thay đổi do đó để đáp ứng đ- ợc nhu cầu đó của ngơì tiêu dùng Công ty phải thờng xuyên thay đổi, cải tiến mẫu mã sản phẩm của mình. Trong thời gian tới để đẩy mạnh hơn nữa khả năng đa dạng hoá sản phẩm, Công ty cần chú trọng đến các vấn đề sau:

- Điều tra nghiên cứu thị trờng để tìm ra nhu cầu hiện tại của ngời tiêu dùng từ đó tìm cách đáp ứng tốt nhất các nhu cầu này.

- Cần có chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm một cách cụ thể và các đIều kiện cần thiết cho triển khai thực hiện chiến lợc đó.

- Chú trọng thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng phục vụ cho sáng tạo mẫu mốt.

3.1.3. Về cơ cấu tổ chức và quản lý

Tiến tới hoàn thiện và mở rộng thêm bộ phận kinh doanh và các dịch vụ bán hàng. Để tận dụng nguồn vật t d thừa cũng nh nguồn vật t trong nớc,nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ cần phải biết quản lý sản xuất kinh doanh, biết thu thập và xử lý các thông tin cần thiết một cách khoa học, biết xác lập và xác định mục tiêu, ra các quyết định hợp lý và kịp thời. Mở rộng và đào tạo cán bộ trên các lĩnh vực: chuyên môn, ngoại ngữ, tin học,...

3.1.4. Về lao động

Tổ chức cải tiến sản xuất để đạt năng suất lao động cao, nâng cao hiệu quả sản xuất. Đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật thích ứng với cơ chế thị trờng, với trình độ CNH - HĐH. Công nhân phải có trách nhiệm bảo quản máy móc thiết bị mà mình phụ trách, có tác phong công nghiệp trong sản xuất dây chuyền, vận hành máy móc.

3.1.5. Về máy móc thiết bị

Tiếp tục đầu t hoàn thiện dần máy móc, thiết bị theo hớng CNH-HĐH để có khả năng sản xuất các sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao, thích ứng với các thị trờng khó tính nhất.

Tuy nhiên, Công ty cần tránh hiện tợng đầu t ồ ạt tạo nên sự mất cân đối về cơ cấu, các thiết bị chuyên dụng, nhập nhiều nhng vẫn thiếu về chủng loại. Việc nhập công nghệ, máy móc thiết bị phải đợc cân nhắc lựa chọn kỹ lỡng về đặc điểm kỹ thuật cũng nh các chỉ tiêu kinh tế thơng mại tránh hiện tợng nhập thiết bị lạc hậu, thiết bị tân trang và giả giá đầu vào.

3.1.6. Về loại hình kinh doanh

Từ trớc đến nay công ty chủ yếu thực hiện gia công theo loại hình nhận nguyên liệu giao thành phẩm, tức là công ty chỉ đảm nhận các công đoạn trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm làm thủ tục nhập nguyên phụ liệu và xuất thành phẩm. Với loại hình này, lợi nhuận mang lại không cao song đây là bớc đi không thể thiếu đợc của bất kỳ công ty may nào. Mục tiêu cuối cùng của công ty là tiến hành sản xuất, xuất khẩu trực tiếp sản phẩm để thu đợc lợi ích kinh tế cao nhất. Do vậy trong các năm tới, công ty sẽ đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng đặt gia công theo hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm.

Một phần của tài liệu Hoạt động XK hàng dệt may tại Cty may HANOTEX –Thực trạng & Giải pháp (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w