Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động XK hàng dệt may tại Cty may HANOTEX –Thực trạng & Giải pháp (Trang 39 - 58)

của Công ty HANOTEX

2.3.1. Kết quả xuất khẩu hàng dệt may của Công ty

Những năm qua hoạt động xuất khẩu của Công ty HANOTEX đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển đổi, Công ty may HANOTEX đã có hớng đi đúng đắn trong chiến lợc kinh doanh của mình, chuyển giao thiết bị công nghệ và từng b- ớc tiến lên xuất khẩu trực tiếp sản phẩm may.

Tuy là một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn nh- ng với những kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, Công ty HANOTEX đã khẳng định đợc chỗ đứng trong cạnh tranh và góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc. Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty HANOTEX thể hiện ở sự tăng lên của các chỉ tiêu kim ngạch, doanh thu, lợi nhuận xuất khẩu, sự đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm… và đợc thể hiện qua các nội dung sau:

2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu

Trong những năm qua giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty HANOTEX có xu hớng tăng lên rõ rệt. Sở dĩ có sự tăng lên nh vậy là do Công ty đã tích cực trong công tác điều tra, nghiên cứu thị trờng, tìm đợc nhiều bạn hàng và ký thêm đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu với các đối tác nớc ngoài. Do đó kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm với số lợng đáng kể làm cho doanh thu xuất khẩu tăng lên, thể hiện qua bảng sau:

Bảng - 5:Kim ngạch xuất khẩu và doanh thu xuất khẩu

Chỉ tiêu ĐV

tính 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch XK USD 3.082.800 3.463.876 4.004.675 3.577.086

Doanh thu XK Tr Đ 44.535 49.000 58.077 48.680,7

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu Biểu đồ 2: Doanh thu xuất khẩu

Nhìn vào bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2000 tăng 381.076,7 USD so với năm 1999, đến năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4.004.675 USD, tăng 540.798,3 USD so với năm 2000. Đây là con số thực sự có ý nghĩa, đánh dấu năm 2001 Công ty triển khai tốt phơng thức gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm. Sự tăng trởng của ph- ơng thức kinh doanh này góp phần làm tăng doanh thu lên rất nhiều vì theo ph- ơng thức này doanh thu đợc tính trên giá bán thành phẩm còn nếu theo phơng thức gia công đơn thuần thì doanh thu chỉ là số tiền thù lao gia công mà bên gia công đợc hởng khi giao thành phẩm cho bên đặt gia công. Nhờ đó kim ngạch tăng lên đáng kể và doanh thu xuất khẩu cũng tăng lên với tốc độ tơng ứng.

Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu năm 2002 giảm đi so với năm 2001, điều đó phản ánh Công ty đang gặp một số vấn đề về thị trờng tiêu thụ và đang phải chịu một sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài n- ớc.

2.3.1.2. Thị trờng của Công ty

 Thị trờng trong nớc

Trong những năm qua việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc của Công ty còn gặp nhiều khó khăn. Do Công ty mới thành lập, cha đủ mạnh để cạnh tranh với các Công ty khác trong ngành đã phát triển từ lâu, có số vốn lớn, đa dạng về mẫu mốt, kiểu cách và chất lợng sản phẩm. Tuy vậy Công ty đã nỗ lực rất nhiều trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc, tăng doanh số bán hàng. Để tìm hiểu tình hình thực hiện doanh thu bán hàng trên thị trờng nội địa, ta theo dõi bảng sau:

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000

Bảng - 6: báo cáo thực hiện doanh thu và lợi nhuận năm 2001-2002 của Công ty HANOTEX

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu KH 2001 TH 2001 TH/KH KH 2002 TH 2002 TH/KH

1. Tổng doanh thu 52.000 63.890 122,87 58.000 52.804,28 91,04 2. Doanh thu thuần:

-Doanh thu XK +Gia công +Bán đứt +XK uỷ thác -Doanh thu nội địa +Gia công +Bán đứt +Bán khác 52.000 50.000 42.000 7.540 460 2.000 539,5 1.430 30,5 63.890 58.077 48.048 10.091 836 5.812 2.809 2.905 97 122,87 116,15 114,4 133,84 181,92 290,63 420,74 103,2 319,79 58.000 55.000 45.500 9.450 550 2.500 755 1.700 45 52.804,28 48.680,70 40.187,10 7.930 563,21 4.123,6 1.029,4 3.020,7 73,53 91,04 88,50 88,32 83,90 102,40 164,90 136,34 177,70 163,40

3. Lợi nhuận sau thuế 1.232 1.488,8 120,84 1.250 1.301,3 104,10 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty HANOTEX )

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Năm 2001 doanh thu nội địa đạt 5.813 triệu đồng, tăng 3.813 triệu đồng, tơng ứng tăng 190,63% so với kế hoạch đặt ra; năm 2002 đạt 4.123,6 triệu đồng, tăng 1.623,6 triệu đồng, tơng ứng tăng 64,94% so với kế hoạch. Mặc dù doanh thu nội địa năm 2002 có giảm so với năm 2001 nhng vẫn tăng so với kế hoạch đặt ra, đạt đợc kết quả đó cũng là do sự cố gắng lớn của Công ty.

Trong tơng lai Công ty sẽ có những biện pháp hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm trong nớc bằng các hình thức: tăng vốn đầu t, cải tiến máy móc thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đặc biệt là

việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh về giá trong thị trờng nội địa.

 Thị trờng xuất khẩu của công ty

- Sơ lợc về thị trờng xuất khẩu của công ty

Thị trờng các nớc thuộc khối EU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam và EU đã ký hiệp định “Buôn bán hàng dệt may” vào ngày 27/7/1996 tại Braxin. Thị trờng EU luôn đợc coi là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam. EU hàng năm phải nhập khẩu khoảng 63 tỷ USD từ nhiều nớc trên thế giới, hạn ngạch mà EU dành cho Việt Nam là 22.000 tấn hàng dệt may tơng đơng với 450 triệu USD. Đây là thị trờng lớn, có sức mua cao nhng lại là một thị trờng khó tính, yêu cầu chất lợng, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt, đợc bảo hộ rất cao. Đối với các sản phẩm may mặc, các khách hàng EU nổi tiếng khó tính về mẫu mốt, chất lợng và thời gian giao hàng. Với thị trờng này, yêu cầu về chức năng bảo vệ quần áo chỉ chiếm 10 – 15% giá trị sử dụng, còn yêu cầu về thẩm mỹ, mẫu mốt thời trang chiếm 85 – 95% giá trị sử dụng. Sản phẩm may của thị trờng này đòi sự kết tinh chất xám cao. Trong khi đó việc xuất khẩu vào thị trờng này lại phải chịu hạn ngạch thuế quan phi u đãi do Việt Nam cha phải là thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO.

Năm 2000 ngành may đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ trớc đến nay, riêng ngành may phía Bắc xuất khẩu sang các nớc EU ớc đạt xấp xỉ 205 triệu USD, tăng 26% so với năm 1999. Nguyên nhân là do cơ chế điều hành xuất khẩu hàng dệt may sang EU đã đợc hoàn thiện, tạo ra một môi trờng lành mạnh cho các doanh nghiệp có năng lực sản xuất. Lệ phí hạn ngạch xuất khẩu chủ lực là áo Jacket (cat .21) đợc nhà nớc giảm 50% đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may kinh doanh có hiệu quả, giảm mạnh chi phí giao thông và hạ chi phí gia công, tăng sức mạnh cạnh tranh hàng gia công xuất khẩu của Việt Nam. Từ ngày 1/1/2001 các cơ quan thẩm quyền chỉ còn thu lệ phí và phân bổ 11 mặt hàng trong số 29 mặt hàng EU còn quản lý hạn ngạch đối với Việt Nam, 18 mặt hàng còn lại áp dụng cấp giấy phép xuất khẩu tự động không phải nộp lệ phí hạn ngạch nữa. Đây là thuận lợi rất lớn Nhà nớc dành cho các

doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may để tăng sức cạnh tranh gia công xuất khẩu hàng dệt may sang EU.

Thị trờng Mỹ

Đây là một thị trờng đầy tiềm năng và có sức tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất do nhu cầu thay đổi của ngời dân. Đơn hàng của các khách hàng thị trờng này khá lớn thờng là đơn hàng mua đứt sản phẩm. Thị trờng này rất chú trọng đến việc thời gian thực hiện hợp đồng từ phía đối tác. Ngời Mỹ không chấp nhận giá hàng lùi một ngày một khi họ đã mở L/C, đặc biệt họ có đặc điểm sẵn sàng huỷ hợp đồng nếu họ thấy bất lợi về thị trờng. Do vậy các doanh nghiệp hàng dệt mayViệt Nam xuất khẩu sang Mỹ cần đảm bảo yêu cầu về chất lợng và đặc biệt là đảm bảo tiến độ sản xuất đã thoả thuận trong hợp đồng.

Thị trờng Nhật Bản

Đây là thị trờng không có hạn ngạch. Chúng ta đang từng bớc phát triển quan hệ buôn bán với thị trờng này. Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng khó tính, khách hàng luôn đòi hỏi và kiểm tra chất lợng hàng hoá rất chi tiết. Tuy vậy, nếu ta đầu t tốt, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến và thiết kế mẫu mã phong phú thì chắc chắn triển vọng phát triển hàng may mặc ở thị trờng này nhiều hơn.

- Phân tích thị trờng xuất khẩu của Công ty

Trải qua thời gian nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lợng về mọi mặt: mẫu mã, chất lợng sản phẩm…, các vấn đề về thanh toán cũng đợc Công ty hết sức chú trọng, do đó Công ty đã nâng cao đợc uy tín của mình trên thị trờng, tạo đợc niềm tin với khách hàng, vì vậy thị trờng của doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng. Hiện nay Công ty có các thị trờng tiêu thụ chính: Mỹ, EU, Nhật Bản, và một số nớc khác nhng xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng Mỹ chiếm tỷ trọng lớn. Sản phẩm của Công ty xuất khẩu sang các thị trờng này hết sức đa dạng, cụ thể nh sau:

Mỹ: áo Jacket, áo dệt kim, quần bò, quần soóc… Nhật Bản: áo dệt kim, quần bò, quần áo trẻ em… EU: áo Jacket, áo dệt kim, áo váy, găng tay da…

Bảng - 7 : tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực thị trờng của công ty HANOTEX

Đơn vị: USD Thị trờng khu vực 1999 2000 2001 2002 TH % TH % TH % TH % Mỹ 1.402.674 45,5 1.628.022,2 47 2.110.463,73 52,7 1.967.397,3 55 EU 986.496 32,0 1.108.440,6 32 1261472,62 31,5 1.234.094,7 34,5 Khu vực khác 693.630 22,5 727.414,2 21 632738,65 15,8 339823,2 9,5 Tổng 3.082.800 100 3.463.877 100 4.004.675 100 3.577.086 100

(Nguồn: phòng kế hoạch vật t – xuất nhập khẩu – công ty HANOTEX) Theo dõi bảng trên ta thấy Mỹ, EU là hai khu vực thị trờng chính của Công ty và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu qua các thị trờng này đều có xu hớng tăng qua các năm. Đặc biệt là thị trờng Mỹ chiếm tỷ trọng lớn, cho đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là 55% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, đây chỉ là tính theo khu vực thị trờng, để có thể hiểu rõ hơn về từng thị trờng, ta có thể xem bảng tổng kết về kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty theo các thị trờng.

Đơn vị : USD

Thị trờng Kim ngạch xuất khẩu

1999 2000 2001 2002 Mỹ 1.402.674 1.628.022,2 2.110.463,73 1.967.397,3 đức 295.948,8 354.701 675.348,39 786.958,92 Anh 365.003,52 421.207,44 738.662,31 659.078,1 Pháp 345.273,6 332.532,19 696.453,03 521.360,28 Nhật bản 416.178 363.707,1 316.69,33 169.911,6 đài loan 277.452 218.224,25 139.202,5 74.761,1 Hồng kông 0 145.482,83 113.892,96 61.168,17 Khác 0 0 75.928,7 40.778,78 Cộng 3.082.800 3.463.877 4.004.675 3.577.086

(Nguồn: phòng kế hoạch vật t – xuất nhập khẩu – công ty HANOTEX) Qua số liệu trên ta thấy thị trờng của Công ty đợc mở rộng qua từng năm và đã đứng vững trên các thị trờng: Mỹ, EU. Trớc đây thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là: Mỹ, EU, Nhật Bản…nhng hiện nay đã xuất hiện thêm một số thị trờng nh: Đài Loan, Hông Kông và một số nớc khác. Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chiếm tỷ trọng lớn và đây là thị trờng mà Công ty đang tập trung khai thác bởi vì Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết tháng 7 năm 2000 đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này, trong đó có Công ty HANOTEX.

Vì đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là gia công xuất nhập khẩu, do đó doanh nghiệp gặp phải không ít khó khăn trong lĩnh vực này. Cụ thể đó là việc thiếu quota xuất khẩu, nhất là sang thị trờng Châu Âu, tại Nhật Bản thì vấn đề này ít khó khăn hơn, việc giao nhận hàng hoá thờng tiện hơn do có vị trí địa lý thuận lợi, nhng số lợng sản phẩm lại ít hơn. Không những thế, Công ty còn đang gặp phải những khó khăn chung mà hiện nay các doanh nghiệp may gia

công xuất khẩu khác cũng đang gặp phải, đó là vì hàng gia công nên nguyên vật liệu đợc nhập từ nớc ngoài, do đó Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất đồng bộ sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, khẩn trơng triển khai đảm bảo hợp đồng với khách hàng, điều này thể hiện rõ ở thị trờng Châu Âu. Trong thời gian đầu, hoạt động gia công của Công ty chủ yếu là hình thức gia công đơn thuần nhng hiện nay Công ty đã và đang mở rộng sang hình thức gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm để đạt đợc lợi ích kinh tế cao nhất.

Mặc dù thị trờng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty đã đơc mở rộng nh- ng điều đáng nói là hầu hết các sản phẩm gia công của Công ty vào các thị tr- ờng này (trừ thị trờng Nhật Bản) đều phải thông qua thơng nhân trung gian nớc ngoài. Ví dụ: hàng may mặc của công ty xuất khẩu sang EU, Mỹ đều thông qua ký kết hợp đồng với các khách hàng ngời HôngKông, Đài Loan, Hàn Quốc… Hoặc là các sản phẩm may của Công ty xuất khẩu sang các thị trờng Đài Loan, Hàn Quốc chỉ nằm ở kho ngoại quan của các nớc đó rồi làm thủ tục tái xuất khẩu sang nớc khác. Đây thực sự là một thua thiệt lớn đối với Công ty.

2.3.1.3. Hình thức xuất khẩu

Hình thức sản xuất của Công ty may HANOTEX là sự kết hợp giữa gia công đơn thuần và gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm (mua NL bán TP).

Hình thức gia công đơn thuần hay còn gọi là hình thức nhận nguyên phụ liệu giao thành phẩm. Đó là hoạt động gia công trong đó bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Bên nhận gia công nhận nguyên vật liệu và tiến hành tổ chức gia công. Trong quá trình này, bên đặt gia công có thể chuyển giao máy móc thiết bị và cử chuyên gia sang cùng thực hiện quá trình gia công. Bên nhận gia công có thể mua nguyên phụ liệu nếu đợc sự đồng ý của bên đặt gia công và sẽ đợc thanh toán hợp lý khi kết thúc quá trình gia công.

Gia công mua NL bán TP là hình thức gia công mà quyền sở hữu nguyên vật liệu đợc chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. Bên đặt gia công sẽ bán đứt nguyên vật liệu hoặc chỉ định thị trờng mua cho bên nhận gia công, sau một thời gian sẽ mua lại toàn bộ thành phẩm.

Mặc dù hình thức gia công đơn thuần không thu đợc nhiều lợi nhuận bằng gia công mua NL bán TP nhng hình thức gia công này vẫn đóng vai trò chủ đạo trong chiến lợc kinh doanh của Công ty này bởi vì hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu may mặc trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay. Để thấy rõ cơ cấu xuất khẩu của Công ty, ta có thể so sánh tỷ lệ gia công đơn thuần và mua NL bán TP qua bảng sau:

Bảng 9: so sánh tỷ lệ gia công đơn thuần và gia công mua NL bán TP

Nhìn bảng ta thấy hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty HANOTEX trong những năm qua. Năm 1999 hoạt động xuất khẩu 100% là gia công đơn thuần, bắt đầu từ năm 2000 hoạt động có sự kết hợp của hình thức gia công mua NL bán TP. Tỷ lệ gia công mua NL bán TP của Công ty có sự biến động

Một phần của tài liệu Hoạt động XK hàng dệt may tại Cty may HANOTEX –Thực trạng & Giải pháp (Trang 39 - 58)