Ngôn ngữ SQL

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng và tính cước sử dụng 178 tại Trung tâm viễn thông Hà Nội (Trang 55 - 68)

SQL là từ viết tắt của Structure query language, nó là công cụ quản lý dữ liệu đợc sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực. Hầu hết các ngôn ngữ bậc cao đều có trình hỗ trợ SQL nh Visual Basic, Visual C …

SQL đợc phát triển từ ngôn ngữ SEQUEL 2 bởi IBM bởi mô hình codd tại trung tâm nghiên cứu của IBM ở Califonia,vào những năm 70 cho thế hệ quản trị cơ sở lớn. Đầu tiên SQL đợc sử dụng trong các ngôn ngữ quản lý CSDL và chạy trên các máy đơn lẻ. Song do nhu cầu phát triển nhanh chóng của nhu cầu xây dựng các CSDL lớn theo mô hình khách/chủ. Mọi thao tác đợc sử lý dữ liệu đợc thực hiện trên máy chủ bằng các lệnh SQL. Máy trạm chỉ dùng để cập nhật thông tin hoặc lấy thông tin từ máy chủ. Ngày nay trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có sự hỗ trợ của SQL, nhất là trong lĩnh vực Internet SQL còn đóng vai trò quan trọng hơn. Nó đợc sử dụng nhanh chóng để tạo ra các Web động. SQL đã đợc viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ và tổ chức tiêu chuẩn quốc tế công nhận là ngôn ngữ chuẩn cho CSDL quan hệ, nhng cho đến nay chuẩn này cha đủ 100% nên các SQL nhúng trong các ngôn ngữ lập trình khác đã đợc bổ sung mở rộng cho SQL chuẩn cho phù hợp với ứng dụng của mình. Do vậy mà có sự khác nhau giữa các SQL.

-Đặc điểm : SQL là ngôn ngữ tựa tiếng anh, nó là ngôn ngữ phi thủ tục, nó không yêu cầu ta cách thức truy nhập CSDL nh thế nào. Tất cả các thông báo của SQL đều rất dễ sử dụng và ít mắc lỗi. Nó cung cấp các tập lệnh phong phú cho việc hỏi đáp dữ liệu nh chèn cập nhật xoá các hàng trong quan hệ, tạo sửa đổi và thêm các đối tợng trong của CSDL, điều khiển việc truy nhập đến CSDL để đảm bảo tính bảo mật của CSDL, ngoài ra nó còn đảm bảo tính nhất quán và dàng buộc trong CSDL. Yêu cầu duy nhất để sử dụng các câu hỏi đáp là phải nắm vững đợc CSDL của mình.

-Đối tợng làm việc của SQL

- Các kiểu dữ liệu cơ bản của SQL: int, smallint, number, char,varchar, date

- Các lệnh cơ bản của SQL:

Là phép ánh xạ đợc mu tả bằng sơ đồ khối nh sau: SELECT-FROM-WHERE

Sau mệnh đề SELECT là các thuộc tính đợc lấy ra gọi là thuộc tính kết quả, nếu không chỉ ra tên thuộc tính nào mà thay bằng một dấu * có nghĩa là lấy tất cả các tên thuộc tính của quan hệ đang thao tác chỉ ra ở mệnh đề FROM.

Sau mệnh đề FROM chỉ tên các quan hệ cần quan tâm tới để sử lý. Mệnh đề WHERE là một biểu thức bất kỳ. Nó bao gồm các tân từ nối với nhau bằng các phép tính Logic AND, OR, NOT. Sau đây sẽ trình bầy các khả năng của SQL * Các phép tìm kiếm: Sử dụng mệnh đề SELECT • Các phép tính cập nhật: - Phép thay đổi(UPDATE) - phép bổ sung(INSERT INTO) - phép loại bỏ(DELETE) • Các hàm th viện

Trong ngôn ngữ SQL có thể thiết lập thêm các phép tính để ngời sử dụng có thể tạo ra các quan hệ (bảng), tạo ra các khung nhìn của ngời sử dụng và tạo ra các tệp chỉ số. Đặc biệt ở đây cũng cho phép xác định các thuộc tính đợc phép có giá trị rỗng.

Tạo bảng CREATE TABLE

Tạo tệp chỉ số : CREATE INDEX – ON

Tạo một khung nhìn: CREATE VIEW- SELECT-FROM- WHERE Loại bỏ khung nhìn khỏi hệ thống: DROP VIEW

• các phép tính về đảm bảo an toàn dữ liệu:

Trong ngôn ngữ SQL cho phép ngời sử dụng tuyên bố quyền truy nhập tới các dữ liêu của mình để tránh các trờng hợp nhiều ngời truy nhập tới dữ liệu chung khi không đợc cho phép.Việc kiểm tra quyền truy nhập đợc thực hiện qua phép GRANT. Tuỳ tong quyền truy nhập tới các quan hệ, khung nhìn mà có các mức sau: READ, INSERT, DELECTE, UPDATE…

Huỷ bỏ quyền truy nhập: REVOKE- ON-FROM

3.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trính VISUAL- BASIC

3.1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Visual Basic

Visual Basic, con đờng nhanh nhất, đơn giản nhất để tạo ra các ứng dụng cho Microsoft Windows. Bất kể bạn là một nhà lập trình viên chuyên nghiệp hay là ngời mới lập trình Windows, Visual Basic cung cấp cho bạn một tập hợp các công cụ hoàn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng.

Vậy Visual Basic là gì? Thành phần “VISUAL” nói đến các phơng thức dùng để tạo ra các giao diện đồ hoạ cho ngời sử dụng(GUI).Thay vì viết những dòng mã để mô tả sự xuất hiện và các vị trí của những thành phần giao diện, ta chỉ cần thêm vào những đối tợng đã đợc định nghĩa trớc ở vị trí nào đó trên màn hình.

Thành phần “BASIC” nói đến ngôn ngữ “BASIC” (Beginers All-Purpose Symbolic Instruction Code) một ngôn ngữ đợc dùng bởi nhiều nhà lập trình hơn bất cứ ngôn ngữ nào khác trong lịch sử máy tính. Visual Basic đợc phát triển dần dần dựa trên ngôn ngữ BASIC, và bây giờ chứa đựng hàng trăm điều lệnh,hàm, các từ khoá có quan hệ trực tiếp với giao diện của Windows.…

thân hay một nhóm, một hệ thống các công ty lớn, hoặc thậm chí phân phối những ứng dung ra toàn cầu qua internet, Visual Basic là công cụ mà bạn cần.

• Những chức năng truy xuất dữ liệu cho phép ta tạo ra những CSDL, những ứng dụng front-end, và những thàng phần phạm vi Server-side cho hầu hết các dạng thức CSDL phổ biến bao gồm Microsoft SQL Server và những CSDL mức enterprise khác.

• Những kỹ thuật Active X cho phép cho phép ta dùng những chức năng đợc cung cấp từ các ứng dụng khác, nh chơng trình xử lý văn bản Microsoft Word, bảng tính Microsoft Excel và nhngc ứng dụng Windows khác.

• Khả năng internet làm cho nó dể dàng cung cấp cho việc thêm vào những tài liệu và ứng dụng thông qua internet hoặc intranet từ bên trong ứng dụng của bạn, hoặc tạo ra những ứng dụng Internet server.

• ứng dụng của bạn kết thúc là 1 file .EXE thậ sự. Nó dung 1 máy ảo Visual Basic để bạn tự do phân phối ứng dụng.

3.2 Cấu trúc của một ứng dụng Visual Basic.

Một ứng dụng thật ra là một tập hợp các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tính để thi hành một hay nhiều tác vụ. Cấu trúc của một ứng dụng là phơng pháp trong đó các chỉ dẫn đợc tổ chức, đó là nơI chỉ dẫn đợc lu giữ và thi hành những chỉ dẫn trong một trình tự nhất định.

Vì một ứng dụng Visual Basic, trên cơ bản là những đối tợng, cấu trúc mã đóng để tợng trng cho một mô hình vật lý trên màn hình. Bằng việc định nghĩa, những đối tợng chứa mã và dữ liệu. Form, cáI mà chúng ta nhìn thấy trên

màn hình là những tợng trng cho thuộc tính, quy định cách xuất hiện và cách c sử. Cho mỗi form trong một ứng dụng, có quan hệ module form(với tên mở rộng là .frm) dùng để chứa đựng mã của nó.

Mỗi module chứa những thủ tục sự kiện - những đoạn mã, nơi đặt những chỉ dẫn, cái đợc thi hành trong việc dáp ứng những sự kiện chỉ định. Form có thể chứa những điều kiển. Tơng ứng với mỗi điều kiển trên form, có một tâp hợp những thủ tục sự kiện trong module form đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã không chỉ quan hệ dến một form chỉ định hay điều kiển có thể đợc đặt trong một loại module khác, một module chuẩn(.BAS). Một thủ tục đợc dùng để đáp ứng những sự kiện trong những đối tợng khác nhau phải đợc dặt trong cùng một chuẩn, thay vì những bản mã sao trong nhuững thủ tục sự kiện cho mỗi đối tợng. Mỗi lớp module(.cls) đợc dùng để tạo những đối tợng, cái mà có thể đợc gọi từ những thủ tục bên trong ứng dụng của bạn. Trong khi một module chuẩn chỉ chứa mã, một lớp module chứa đợc cả mã và dữ liệu. Ta có thể nghĩ nó nh một điều khiển.

3.3. Chúng ta có thể làm gì với Visual Basic.

* Tạo giao diện ngời sử dụng

Giao diện ngời sử dụng có lẽ là thành phần quan trọng nhất của một ứng dụng. Đối với ngời sử dụng, giao diện chính là ứng dụng, họ không cần chú ý đến thành phần mã thực thi bên dới. ứng dụng của chúng ta có thể phổ biến đợc hay không phụ thuộc vào giao diện.

Sử dụng những điều khiển của Visual Basic.

Ta dùng những điều khiển để lấy thông tin mà ngời sử dụng nhập vào, và để hiển thị kết xuất. Những điều khiển mà ta có thể dùng trong ứng dụng bao gồm hộp văn bản, nút lệnh, và hộp danh sách Những điều khiển khác cho ta…

truy xuất những ứng dụng khác, xử lý dữ liệu của nó nh là một thành phần mã trong ứng dụng của bạn.

* Lập trình với những đối tợng.

trong ứng dụng Visual Basic, hay định dạng một tài liệu sử dụng thanh công cụ định dạng của Microsoft Word, hoặc lu trữ và xử lý dữ liệu cùng Microsoft Jet Tất cả những điều này có thể thực hiện đ… ợc bằng cách xây dựng những ứng dụng của chúng ta sử dụng những thành phần ActiveX. Thêm vào đó, Visual Basic có thể giúp chúng ta tạo ra những điều khiển ActiveX riêng.

* Đáp ứng những sự kiện chuột và bàn phím.

Những ứng dụng Visual Basic có thể đáp ứng một lợng lớn sự kiện chuột và bàn phím. Ví dụ: Form, hộp ảnh, và những điều khiển ảnh có thể phát hiện vị trí con chuột, có thể quyết định phím trái hay phím phải và có thể đáp ứng những tổ hợp của phím chuột với phím Shift, Ctrl, hay Alt. Sử dụng những điều khiển phím, ta có thể lập trình với những điều khiển và Form để đáp ứng những hành động phím hoặc phiên dịch và xử lý mã Ascii của ký tự. Thêm vào đó những ứng dụng Visual Basic có thể hỗ trợ sự kiện rê và thả cũng nh tính năng rê và thả OLE.

* Làm việc với văn bản và đồ hoạ.

Visual Basic cung cấp khả năng đồ hoạ và văn bản phức tạp trong ứng dụng. Những thuộc tính văn bản có thể giúp ta nhấn mạnh các khái niệm quan trọng và chi tiết cần quan tâm. Thêm vào đó, Visual Basic cung cấp khả năng đồ hoạ cho phép ta linh động trong thiết kế, bao hàm các hình ảnh động bằng cách hiển thị một loạt các hình ảnh liên tiếp nhau.

* Gỡ rối và quản trị lỗi.

Đôi khi có những lỗi xảy ra bên trong mã của ứng dụng, những lỗi quan trọng có thể là nguyên nhân một ứng dụng không đáp ứng lệnh, thông thờng yêu cầu ngời sử dụng khởi động lại ứng dụng, và không lu lại những gì ta đã làm. Quá trình tìm ra và sửa lỗi gọi là gỡ rối. Visual Basic cung cấp nhiều công

cụ giúp chúng ta phân tích ứng dụng làm việc nh thế nào. Những công cụ gỡ rối đặc biệt hữu hiệu trong việc tìm ra nguồn gốc lỗi, nhng chúng ta cũng có thể dùng những công cụ này để kiểm tra chơng trình hoặc tìm hiểu những ứng dụng khác làm việc nh thế nào.

* Xử lý ổ đĩa, th mục và file.

Khi lập trình trong Windows, nó rất quan trọng để có khả năng thêm, di chuyển, tạo mới hoặc xoá những th mục và file, lấy thông tin về và xử lý ổ đĩa Visual Basic cho phép chúng ta xử lý ổ đĩa, th mục và file bằng hai phơng pháp: Qua những phơng thức cũ nh là điều lệnh Open, Write#, và một tập hợp các công cụ mới nh: FSO (File System Object).

* Thiết kế cho việc thi hành và tính tơng thích.

Visual Basic chia sẻ hầu hết những tính năng ngôn ngữ trong Visual Basic cho những ứng dụng, bao gồm trong Microsoft Office và nhiều ứng dụng khác. Visual Basic, VBScript, một ngôn ngữ scrip Internet, đều là tập hợp con của ngôn ngữ Visual Basic.

* Phân phối những ứng dụng.

Sau khi tạo ra một ứng dụng Visual Basic, ta có thể tự do phân phối bất kỳ ứng dụng nào đã tạo bằng Visual Basic đến bất cứ ai dùng Microsoft Windows. Ta có thể phân phối ứng dụng trên đĩa, trên CD, qua mạng, trên Internet.

3.4. Tóm tắt ngôn ngữ.

- Biến.

Biến đợc dùng để lu tạm thời các giá trị tính toán trong quá trình xử lý chơng trình.

Cách khai báo biến.

Visual Basic dùng cách khai báo biến trong chơng trình nh sau: Dim<Tên biến> As <Kiểu biến>

Ta cũng có thể không cần khai báo biến (tức bỏ lệnh As <Kiểu biến> phía sau), trong những trờng hợp này, biến có thể đợc dùng lu giữ một giá trị bất kỳ.

Quy tắc đặt tên biến:

Tên biến có chiều dài tối đa 225 ký tự. Phải bắt đầu bằng 1 chữ cái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không đặt các khoảng trống và các ký tự đặc biệt (+ - */ ) trong tên…

biến.

Không đợc dùng với từ khoá của ngôn ngữ.

Hoàng Ngọc Dơng - 62 - Tin quản lý K45

Long 4 byte - 2.147.483.648 đến 2.147.483.647

Single 4 byte - 3,402823E38 đến -1,401298E-45

(các giá trị âm)

1,401298E-45 đến 3,402823E38 (các giá trị dơng)

Double 8 byte 1,79769E308 đến -4,94065E-324

(giá trị âm)

4,94065E-324 đến 1,79769E308 (giá trị dơng)

Currency 8 byte -922337203685477,580 đến 922337203685477,5807

Boolean 2 byte True và False

Date 2 byte Từ ngày 1 tháng 1 năm 100 đến 31

tháng 12 năm 9999

Thời gian từ 0:00:00 đến 23:59:59 String 1byte cho mỗi ký tự Có thể lên đến 231ký tự

Variant 16 byte + Đây là kiểu dữ liệu, khi dùng ta không phải chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu, VB tự động làm điều này

Tránh đặt tên trùng nhau. Phạm vi sử dụng biến.

Phạm vi sử dụng biến tuỳ thuộc cách ta khai báo và chỗ đặt dòng lệnh khai báo biến.

Nếu ta khai báo các thành phần General, biến có thể đợc dùng ở bất kỳ đoạn lệnh nào trong form và cũng chỉ mất đi khi form đợc giải phóng khỏi bộ nhớ.

Nếu ta khai báo biến trong phần viết lệnh cho một sự kiện của một đối t- ợng (tức khai báo giữa hai dòng Sub và End Sub của mã lệnh đó) thì biến chỉ tồn tại và đợc dùng trong phạm vi hai dòng Sub và End Sub đó mà thôi. Biến nh vậy hay gọi là biến riêng hay biến nội bộ.

Nếu ta dùng từ khoá Public thay cho Dim để khai báo biến, biến sẽ tồn tại trong suốt thời gian thực hiện chơng trình và có thể dùng đợc trong bất cứ đoạn lệnh nào của chơng trình. Biến nh vậy gọi là biến chung hay biến toàn cục.

- Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic.

Ký hiệu Exx phía sau số có nghĩa là nhân với 10xx

* Kiểu số nguyên dơng (không chấp nhận số âm) gồm kiểu Byte.

* Kiểu số nguyên (chấp nhận cả số âm nhng không chấp nhận phần lẻ thập phân) gồm các kiểu: Integer, Long.

* Kiểu số thực gồm Single, Double, Currency.

* Kiểu Boolean gọi là kiểu luận lý, nó chỉ chấp nhận hai giá trị True là đúng và False là sai.

* Kiểu String dùng để chứa các giá trị chuỗi. Một chuỗi ký tự có thể có nhiều ký tự. Khi viết một giá trị chuỗi, ta phải bao hai đầu nó bằng dấu nháy kép.

* Kiểu ngày tháng (Date) để chứa giá trị thời gian. Khi viết một giá trị kiểu Date, ta có thể viết theo bất cứ kiểu ghi giờ nào bao hai đầu bằng dấu #. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các toán tử trong Visual Basic.

+ Các toán tử tính toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, mod.

< so sánh xem số thứ nhất có nhỏ hơn số thứ hai không

= So sánh xem số thứ nhất có bằng số thứ hai không

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng và tính cước sử dụng 178 tại Trung tâm viễn thông Hà Nội (Trang 55 - 68)