Phân tích thị trờng, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản

Một phần của tài liệu Nội dung thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước (Trang 34 - 35)

I. Thẩm định các dự án sử dụng vốn tíndụng ĐTPT

b)Phân tích thị trờng, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản

05/NQ/2001 - CP về việc bổ sung một số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế năm 2001 của Chính phủ.

Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, việc quản lý sản xuất, lắp ráp, lu thông xe máy còn nhiều vấn đề bất cập, lợng xe máy tăng một cách đột biến trong khi cơ sở hạ tầng, đờng giao thông cha đáp ứng đợc, gây nên tình trạng ách tắc giao thông thờng xuyên ở các thành phố lớn và tai nạn giao thông ngày càng có chiều hớng tăng lên. Trớc tình hình đó, ngày 25 tháng 10 năm 2002 Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 147/2002/QĐ-TTg, trong đó có nêu rõ: các Bộ ngành , UBND tỉnh, thành phố không đợc cấp phép đầu t cho các dự án mới về sản xuất lắp ráp xe máy.

Nh vậy, mặc dù dự án Intimex về lâu dài nằm trong quy hoạch phát triển của ngành công nghiệp xe máy Việt nam và thuộc đối tợng u tiên khuyến khích đầu t của Chính phủ (Căn cứ theo các Nghị quyết số 11/NQ-CP và 05/NQ-CP) nhng trớc mắt thì không nằm trong mục tiêu phát triển và bị cấm đầu t (theo Quyết định số 147/2002/QĐ - TTg). Do đó, mục tiêu cũng nh sự cần thiết phải đầu t của dự án là không khả thi trong thời điểm hiện nay.

b) Phân tích thị trờng, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dựán. án.

Trớc hết, cần xác định xem dự án sẽ tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nào là chủ yếu, thị trờng đó có quy mô nh thế nào ? Để trả lời đợc những câu hỏi trên cần tiến hành thu thập số liệu về nhu cầu thị trờng trong quá khứ, hiện tại, dự báo nhu cầu thị trờng trong tơng lai về số lợng, chất lợng, giá cả sản phẩm, thị trờng trong nớc và thị trờng xuất nhập khẩu.

Sau khi đã xác định đợc quy mô thị trờng, bớc tiếp theo là xác định khả năng đáp ứng của các nguồn hiện có và xu hớng phát triển thị trờng trong tơng lai: liệt kê danh mục, năng lực của các cơ sở sản xuất sản phẩm tơng tự hiện có trên địa bàn kèm theo quy cách, giá cả sản phẩm, tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm và chính sách của nhà nớc về xuất, nhập khẩu sản phẩm để có căn cứ so sánh với các thông tin tơng tự của dự án.

Cuối cùng là đánh giá về khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án: trên cơ sở kiểm tra, cân đối cung cầu về sản phẩm dự án trên thị trờng, có thể xác định thị phần mà sản phẩm dự án có thể tham gia. Tuy nhiên, để xác định khả năng tiêu thụ và thị phần mà sản phẩm dự án thực sự có khả năng chiếm lĩnh, cần đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dự án với các sản phẩm cùng loại hiện có trên thị trờng bằng cách so sánh trên các mặt nh giá thành, giá bán, mẫu mã, bao bì, chất lợng, tổ chức tiêu thụ, phơng thức thanh toán... Đặc biệt là đối với

những dự án mới thì cán bộ thẩm định cần yêu cầu chủ đầu t làm rõ: sản phẩm của dự án sẽ cạnh tranh với các các nhãn hiệu sản phẩm đã có uy tín trên thị trờng bằng những lợi thế gì và sẽ gặp những bất lợi gì? Chủ đầu t đã xây dựng đợc chiến lợc cụ thể gì nhằm phát huy những lợi thế và khắc phục những điểm yếu của mình để đứng vững trong cạnh tranh?

Đối với dự án Intimex:

Thị trờng trong thời gian qua và hiện tại: thị trờng xe máy Việt nam đợc đánh giá là lớn thứ 2 thế giới. Theo Bộ Công nghiệp, thời gian qua, lợng xe máy tiêu thụ trung bình từ 500.000 – 600.000 xe/năm, đặc biệt năm 2001 là 1.000.000 xe. Tốc độ tăng trởng các năm 1999, 2000 là 12,4%/năm.

Thị trờng trong tơng lai: với năng lực cơ sở hạ tầng và thu nhập của ngời dân nớc ta hiện nay thì trong thời gian tới, xe máy vẫn đợc coi là phơng tiện giao thông chủ lực. Theo báo cáo của các nhà nghiên cứu, nhu cầu xe máy trung bình của nớc ta từ nay đến 2010 là khoảng 1,5 triệu xe/năm, đạt tốc độ tăng trởng khoảng 10%.

Khả năng đáp ứng của các nguồn cung hiện có: qua khảo sát năng lực sản xuất của ngành sản xuất xe máy Việt Nam cho thấy: cả nớc hiện nay có 58 cơ sở lắp ráp xe máy, trong đó có 52 DNNN, 6 doanh nghiệp có vốn FDI nhng mới chỉ có 1 nhà máy sản xuất các phụ tùng linh kiện đặc biệt. Trong quy hoạch phát triển, Chính phủ mới có chủ trơng xây dựng 2 nhà máy sản xuất động cơ xe máy với công suất tối thiểu là 500.000 động cơ/năm. Do nhu cầu thị trờng lớn trong khi các cơ sở trong nớc cha đáp ứng đợc nên hiện tại thị trờng này đợc đáp ứng bởi các nhà sản xuất ở Thái Lan và Trung Quốc. Năm 2002 cả nớc nhập khẩu 900.000 bộ linh kiện.

Khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án: với chính sách hạn chế nhập khẩu linh kiện xe máy của Chính phủ để bảo hộ sản xuất trong nớc để bảo hộ sản xuất trong nớc hiện vẫn còn hiệu lực (vì Việt Nam cha gia nhập AFTA, WTO), có thể thấy rằng sản phẩm dự án có nhiều lợi thế để tham gia thị trờng và cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong thời điểm hiện nay. Tuy nhiên khi Việt Nam gia nhập AFTA,WTO thì không thể điều tiết thị trờng bằng hạn ngạch vầ thuế quan mà chỉ có thể chiếm lĩnh thị trờng bằng chất lợng và giá cả sản phẩm. Trong khi đó, thiết bị công nghệ của dự án lại đợc nhập khẩu từ Trung Quốc nên sẽ phải cạnh tranh với chính các sản phẩm đợc sản xuất từ Trung Quốc, đó là cha kể các sản phẩm của Thái Lan, Đài Loan, Nhật Bản...Do vậy, về lâu dài, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án là không cao.

Một phần của tài liệu Nội dung thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước (Trang 34 - 35)