Sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tham gia đầu t:

Một phần của tài liệu Nội dung thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước (Trang 25 - 28)

I. Thẩm định các dự án sử dụng vốn tíndụng ĐTPT

4.1.3.Sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tham gia đầu t:

4. Nội dung thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ

4.1.3.Sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tham gia đầu t:

a) Cơ cấu vốn đầu t chia theo vốn cố định, vốn lu động:

Cán bộ thẩm định cần xác định rõ: tổng mức vốn đầu t của dự án là bao nhiêu, trong đó bao nhiêu là vốn cố định; bao nhiêu là vốn lu động và cơ cấu nh vậy có thể coi là hợp lý hay không. Thông thờng để đánh giá về tính hợp lý của

cơ cấu vốn phân chia theo vốn cố định và vốn lu động, cán bộ thẩm định có thể dựa vào 2 yếu tố:

1 - Căn cứ vào quy mô, công nghệ, thiết bị của dự án, định mức kinh tế - kỹ thuật, suất vốn đầu t của các dự án tơng tự để kiểm tra sự phù hợp của từng thành phần vốn xây lắp, thiết bị, chi phí khác; dự phòng, lãi vay vốn trong thời gian thi công, vốn lu động cũng nh sự hợp lý về tổng mức vốn đầu t đối với từng loại hình, ngành nghề của dự án.

2 - Dựa trên kinh nghiệm thực tế của bản thân để đánh giá khái quát. Chẳng hạn, một dự án đầu t vào lĩnh vực xây dựng thì phải có tỷ trọng vốn cố định rất cao. Ngợc lại, một dự án đầu t mở rộng kinh doanh thì tỷ trọng vốn lu động phải cao do chi nhiều tiền vào việc cải thiện hệ thống bán hàng, chi phí marketing, khuyến mại …

Đối với dự án Intimex, sau khi thẩm tra, cán bộ thẩm định đã xác nhận: Tổng vốn đầu t của dự án là: 112.782,7 triệu đồng. Bao gồm:

 Vốn cố định : 110.890,4 triệu đồng (chiếm 98,3% tổng vốn đầu t). Trong đó: - Xây lắp: 33.440,5 triệu đồng (chiếm 30% vốn cố định)

- Thiết bị: 61.490,7 triệu đồng (chiếm 56% vốn cố định) - Chi khác: 15.952,2 triệu đồng (chiếm 14% vốn cố định)

 Vốn lu động ban đầu: 1892,3 triệu đồng (chiếm 1,7% tổng vốn đầu t).

Với thành phần vốn cố định chiếm đa số tổng vốn đầu t, cơ cấu vốn trên có thể coi là phù hợp với một dự án có nhiều công việc đầu t xây dựng nh dự án này (xây nhà xởng, mua sắm & lắp ráp dây chuyền thiết bị chuẩn bị sản xuất).

b) Cơ cấu vốn đầu t chia theo nguồn huy động vốn:

Nhiệm vụ của cán bộ thẩm định là phải xác định quy mô và tỷ lệ % của mỗi nguồn vốn tham gia đầu t và đánh giá về tính ổn định của chúng. Khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu t đạt từ 50% trở lên thì dự án đợc đánh giá là có tính khả thi cao vì tỷ trọng vốn chủ sở hữu càng lớn chứng tỏ gánh nặng trả nợ càng thấp, khả năng huy động các nguồn vốn khác càng cao. Ngợc lại, một dự án có tỷ lệ vốn chủ sở hữu quá nhỏ, chủ yếu phải đi vay để đầu t thì sẽ phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn vốn vay về tiến độ giải ngân vốn, khả năng thanh toán nợ gốc và lãi… do đó tính ổn định và an toàn về hiệu quả tài chính của dự án là thấp.

Dự án Intimex có 3 nguồn vốn tham gia đầu t:

- Vốn tự có: 1530 triệu đồng (chiếm (1,38% vốn cố định)

- Vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ: 75.937 triệu đồng (chiếm 68,48% vốn cố định).

- Vay tín dụng thơng mại: 33.243,4 triệu đồng, chiếm 30,14%vốn cố định (cha có văn bản thẩm định của ngân hàng thơng mại)

- Vốn lu động ban đầu là 1892,3 triệu đồng, chủ đầu t đã xác nhận là vay tín dụng ngắn hạn.

Cơ cấu vốn trên cho thấy tỷ lệ vốn chủ sử hữu là quá nhỏ (1,38%), vốn tham gia đầu t chủ yếu là vốn đi vay (98,62%) nên chi phí sử dụng vốn lớn, nguồn vốn sẽ phụ thuộc nhiều vào bên ngoài do đó tính ổn định không cao. Nếu có một nguồn vốn tín dụng nào đó không đợc bảo đảm thì dự án sẽ gặp rủi ro cao.

c) Đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu t:

Thông thờng, nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc chỉ chiếm một phần trong tổng mức đầu t của dự án, phần còn lại là vốn chủ sở hữu và vốn huy động từ các nguồn khác. Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn tín dụng ĐTPT đợc sử dụng có hiệu quả, đảm bảo khả năng hoàn vốn, Chi nhánh Quỹ cần phải kiểm tra tính khả thi của các nguồn vốn khác tham gia đầu t vào dự án bằng các phơng pháp sau:

1. Kiểm tra các hợp đồng tín dụng giữa chủ đầu t và các tổ chức tín dụng khác.

2. Kiểm tra các quyết định tài trợ vốn cho dự án của các đơn vị tài trợ. 3. Mời chủ đầu t đến làm việc trực tiếp.

Khi mời chủ đầu t đến làm việc trực tiếp, Chi nhánh Quỹ yêu cầu chủ đầu t bổ sung một số tài liệu còn thiếu hoặc giải trình về một số nội dung cha rõ ràng trong báo cáo nghiên cứu khả thi và ghi lại bằng biên bản.

Cùng với hợp đồng tín dụng và quyết định tài trợ vốn cho dự án, biên bản làm việc và tài liệu bổ sung, giải trình của chủ đầu t cũng là những căn cứ pháp lý về tính chính xác của các số liệu, thông tin mà chủ đầu t cung cấp Chi nhánh Quỹ để thẩm định dự án. Nếu trong quá trình triển khai thực hiện, dự án gặp những trục trặc do không huy động đợc đủ vốn hay tiến độ giải ngân chậm, gây ách tắc trong khâu thi công thì chủ đầu t phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc pháp luật vì đã có những giấy tờ trên làm bằng chứng.

d) Đánh giá sự phù hợp giữa tiến độ huy động vốn và tiến độ sử dụng vốn.

Tiến độ huy động vốn đợc coi là phù hợp với tiến độ sử dụng vốn nếu tỷ lệ cân đối giữa số vốn huy động hàng năm và số vốn đa vào sử dụng hàng năm đạt 100%, tức là có đủ vốn để thực hiện nhu cầu đầu t.

Đối với dự án Intimex, toàn bộ chi phí đầu t ban đầu đợc bỏ vào năm 0. Căn cứ vào các quyết định tài trợ vốn và các hợp đồng tín dụng đã ký, cán bộ thẩm định xác nhận chủ đầu t có khả năng huy động đợc tất cả các nguồn vốn và giải ngân cho dự án ngay trong năm 0 (năm đầu t) với đủ số lợng so với nhu cầu đầu t.

Do đó khi cân đối nguồn vốn đợc 100%, có nghĩa là tiến độ huy động vốn là phù hợp với tiến độ sử dụng vốn ( xem chi tiết tại Phụ lục, biểu 1, trang 58).

Một phần của tài liệu Nội dung thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước (Trang 25 - 28)