Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX (Trang 77 - 90)

3 .2.7 Làm thủ tục thanh toán

3.3.2. Một số kiến nghị

Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nông sản nói riêng phát triển thì Nhà nớc cần có những sự thay đổi ở tầm quản lý vĩ mô. Việc quan trọng và cấp bách nhất cần làm là xây dựng chiến lợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó xác định rõ các lộ trình hội nhập, các mức cam kết cũng nh những định hớng lớn cho toàn bộ tiến trình. Trên cơ sở đó cụ thể hoá kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu t thành các giải pháp đồng bộ cả về kinh tế, tài chính, thơng mại lẫn hành chính... nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế nớc ta.

Thứ nhất, phải phát triển các dịch vụ hỗ trợ phù hợp với chiến lợc phát triển các ngành dịch vụ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, tạo thế chủ động trong hội nhập quốc tế, góp phần quyết định vào việc thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển hớng về xuất khẩu.

Thứ hai, phát triển dịch vụ thực sự là cầu nối nhằm gắn kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giữa thị trờng trong và ngoài nớc, không ngừng mở rộng và đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Thứ ba, đồng bộ hoá và nâng cao chất lợng các dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, giảm thiểu chi phí và các hỗ trợ trực tiếp, chuyển sang các hỗ trợ gián tiếp, các hỗ trợ kỹ thuật...

Thứ t, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ và khuyến khích các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế, tổ chức phi chính phủ, kiều bào ở nớc ngoài, cơ quan ngoại giao tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản.

Để làm đợc nh vậy chính phủ cần hoàn thiện các dịch vụ hiện có nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá phí, tăng nhanh khả năng, tốc độ cung cấp dịch vụ bao gồm:

(1) Dịch vụ thông tin, thị trờng và phân tích kinh tế phải đợc tăng cờng trên cả tầm vĩ mô và doanh nghiệp. Chú trọng nghiên cứu, phân tích các thông tin chuyên ngành và chuyên sâu. Phối hợp giữa các tổ chức và cơ quan quản lý, hiệp hội và các công ty dịch vụ để cung cấp các thông tin thơng mại có chất lợng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.

(2) Mở rộng và phát triển các dịch vụ nghiên cứu – triển khai cùng với công tác giáo dục và đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn để vừa thúc đẩy xuất khẩu, vừa đáp ứng tốt nhu cầu nội địa đang tăng lên rất nhanh và góp phần giảm tỷ lệ di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị.

(3) Kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp xuất khẩu. Xoá bỏ độc quyền trong thu mua xuất khẩu, hoàn thiện hệ thống lu thông phân phối, phát triển dịch vụ tổ chức xuất khẩu trên cơ sở khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế nhằm nâng cao tính hiệu quả và sức cạch tranh hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới.

(4) Hoàn thiện và nâng cao chất lợng của hệ thống kho bãi và dịch vụ giao nhận. Quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu nông sản nh đờng giao thông, các cảng thơng mại, bến bãi, kho hàng, các dịch vụ bốc dỡ, chất xếp hàng hoá xuất khẩu ... Cải tiến hơn nữa công tác kiểm hoá và thủ tục hải quan để rút ngắn thời gian làm thủ tục xuất khẩu, giải phóng nhanh hàng hoá và giảm thiểu chi phí xuất khẩu hàng nông sản nói chung.

(5) Nâng cao hiệu quả các hỗ trợ về tài chính và dịch vụ chuyển giao công nghệ. Tăng cờng thu hút FDI vào lĩnh vực chế biến, nỗ lực tìm kiếm thêm các nguồn vốn ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và hạ tầng thơng mại hàng nông sản. Tiếp tục thúc đẩy quá tình chuyển giao công nghệ nhằm đổi mới thiết bị máy móc ở các khâu gieo trồng, chăm sóc, tới tiêu, thu mua, chế biến và bảo quản. Chú trọng các dịch vụ t vấn của ngân hàng, các luật s, các hỗ trợ kỹ thuật khác để quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tài chính xuất khẩu.

Ngoài ra cần bổ sung thêm các dịch vụ mới phù hợp với thực tiễn hội nhập của Việt Nam và hoà đồng với hệ thống dịch vụ quốc tế:

(1) Hình thành bộ phận chuyên sâu về hàng nông sản trong hệ thống xúc tiến thơng mại xuất khẩu Việt Nam. Phối hợp giữa các tổ chức xúc tiến chuyên ngành trong và ngoài nớc chặt chẽ hơn nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và ổn định thị trờng, nâng cao vị thế nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

(2) Xây dựng, đăng ký và quảng bá thơng hiệu hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam ở thị trờng nớc ngoài tiến tới hình thành thơng hiệu mạnh về hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu.

(3) Xây dựng và đa vào hoạt động các loại hình dịch vụ bảo hiểm trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản nh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, bảo hiểm thanh toán nợ phải thu khó đòi.

(4) Hình thành và duy trì quỹ bình ổn giá, quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản nh một đòn bẩy kinh tế, kích thích hợp pháp hoạt động sản xuất, xuất khẩu nông sản của ngời nông dân và các doanh nghiệp.

(5) Nghiên cứu và ứng dụng thơng mại điện tử vào hoạt động xúc tiến và lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam. Thiết lập các trang web để quảng cáo, giới thiệu hàng nông sản xuất khẩu. Sử dụng các dịch vụ ngân hàng mới và thanh toán tiến bộ.

Kết luận

Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá hiện nay, hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một định hớng đúng đắn đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định. Trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu là nhân tố quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại, là nhân tố đóng góp vào sự tăng trởng và phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. Để phát huy đợc nguồn nội lực sử dụng một cách hiệu quả, Đảng và Nhà nớc ta đã xây dựng chiến lợc đầu t dài hạn, qui hoạch phát triển những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có tính chủ đạo.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu luôn đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cần tự hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng sức cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài n- ớc. Vì thế hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một tất yếu khách quan, là vấn đề cấp thiết trong môi trờng kinh doanh luôn có sự cạnh tranh mạnh mẽ.

Xuất phát từ thực tế đó cùng với kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, đề tài mà em thực hiện phần nào khái quát đợc hoạt động xuất khẩu nông sản hiện nay của Công ty XNK Intimex và quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản của Công ty. Trên cơ sở đó luận văn có đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết những vớng mắc và những hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Dù sao đây cũng là một công trình nghiên cứu tập dợt, với kiến thức còn nông cạn và hiểu biết thực tế còn nghèo nàn nên phân tích của em chắc chắn còn nhiều phiến diện, ấu trĩ. Em mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh 3 để luận văn của em hoàn thiện hơn.

Trong quá trình nghiên cứu em đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS, TS Doãn Kế Bôn và sự giúp đỡ gián tiếp của các thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật Th- ơng Mại Quốc Tế thông qua giáo trình do bộ môn biên soạn. Em còn đợc sự giúp đỡ về tài liệu cũng nh giải đáp những thắc mắc mà trong quá trình học em cha nắm rõ của các cô các chú và các anh chị ở phòng kinh doanh 3 Công ty XNK Intimex. Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngời đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kỹ thuật thơng mại quốc tế – Trờng Đại Học Thơng Mại 2. Thơng mại quốc tế và phát triển thị trờng xuất khẩu – Nguyễn Duy Bột

3. Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập – Bùi Xuân Lu 4. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nớc ta hiện nay – Phạm Thị Cần, Vũ Văn

Phúc

5. Kinh tế nông nghiệp - Đinh Phi Hổ

6. Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế – Lê Thị Vân Anh

7. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty XNK Intimex năm 2003 – 2004 8. Luận văn Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại ARTEXPORT - LVE 000246 9. Khoa học Thơng mại số 8 quý IV tháng 12/2004

Mục lục

Chơng 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng xuất khẩu của các

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng---1

1.1 Hợp đồng Thơng mại Quốc tế---1

1.1.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của Hợp đồng Thơng mại Quốc tế---1

1.1.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng.---2

1.1.3 Nội dung chủ yếu của Hợp đồng Thơng mại Quốc tế---2

1.1.4. Phân loại Hợp đồng Thơng mại Quốc tế---5

1.2. Tổ chức thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế---6

1.2.1 ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế---6

1.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.---7

a. Chuẩn bị hàng xuất khẩu:---7

b. Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu---12

c.Thuê phơng tiện vận tải---13

d. Mua bảo hiểm cho hàng hoá---15

e. Làm thủ tục hải quan---17

f. Giao hàng với phơng tịên vận tải---18

g. Thủ tục thanh toán---20

h. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại---22

1.3 Giám sát và điều hành hợp đồng---23

1.3.1 Khái niệm, vai trò của giám sát và điều hành hợp đồng---23

1.3.2 Những nội dung và phơng pháp giám sát và điều hành hợp đồng---24

Chơng 2: Thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản tại công ty XNK Intimex---26

2.1 Tổng quan về Công ty XNK Intimex---26

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX (Trang 77 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w