Áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 68 - 70)

II I kiến nghị với Nhà nớc.

5. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu.

xuất khẩu.

Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay.

Chính vì vậy chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều tiết vĩ mô có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Hiện nay nền kinh tế tài chính nớc ta tuy đã đợc hoàn thiện một bớc song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính bất ổn định, xu hớng mất giá của đồng tiền Việt Nam so với đồng ngoại tệ đặc biệt với đồng đôla Mỹ là tơng đối rõ nét.

Do đó mục tiêu của tỷ giá hối đoái trong thời gian tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá, ấn định phù hợp dựa trên sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam so với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng, đảm bảo ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết.

Bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá cần tạo hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.

Đối với ngành Dệt may, cần khuyến khích xuất khẩu đồng thời cần nhập khẩu may móc thiết bị, công nghệ hiện đại và các nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất.Vì vậy việc duy trì một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý nh hiện nay là tối u.

Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay khi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính không nhỏ, cần có giải pháp điều chỉnh tỷ giá một cách khéo léo. Khi điều chỉnh phải chú ý đến mối quan hệ chặt chẽ giữa tỷ giá và hoạt động xuất nhập

khẩu. Phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng trên cơ sở phân tích các biến số nh tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nớc, cán cân thơng mại, khuynh hớng thay đổi giá của các đồng tiền và tâm lý của ngời dân. việc điều chỉnh cần thực hiện từ từ qua từng giai đoạn, nên tiến hành lúc có lạm phát và khi nhu cầu đối với hàng hoá của ta đang ở mức tăng.

Với ngành Dệt may chính sách nhiều tỷ giá là rất quan trọng vì mong muốn xuất nhiều mà nhu cầu nhập cũng rất lớn, nên áp dụng một tỷ giá cao cho xuất khẩu và thấp cho nhập khẩu.

Kết luận

Phát triển quan hệ xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thơng mại, của quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy có mức độ khác nhau nhng có thể nói mọi ngành công nghiệp, tập đoàn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của xuất nhập khẩu. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp sẽ tìm đợc cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất lợi thế so sánh thúc đẩy tăng trởng có hiệu quả.

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hiện làmục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói riêng và Công ty may Thăng Long nói riêng. Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu . thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc có ý nghĩa chiến lợc, đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Trong chiến lựơc hớng về xuất khẩu, Công ty may Thăng Long đã tận dụng đợc các tiềm lực có sẵn trong nớc, đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thu về một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho qua trình CNH-HĐH.

Qua quá trình thực tập ở Công ty may Thăng Long và việc tìm tòi tài liệu để hoàn thành đề tài này cho em nhận thức thêm tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và đối với nền kinh tế Việt Nam.

Hà Nội, tháng 5 năm 2003

Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Hà Lớp K35-A7

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w