Thị trờng của công ty mayThăng Long:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 26 - 27)

Đến nay công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cùng với khả năng có thể huy động vốn dễ dàng hơn nên trong một số năm qua công ty đã rất nỗ lực trong công tác nghiên cứu thị trờng, tìm các phơng hớng mở rộng và phát triển thị trờng đồng thời với việc không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của công ty để chủ động thoả mãn nhu cầu hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đến thị trờng tiềm năng.

Năm 2002 cho thấy doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 80% tổng doanh thu (185 tỷ đồng) ,trong đó phần lớn là xuất sang thị trờng Mỹ, Eu và Nhật Bản.

Tuy nhiên trên thị trờng quốc tế công ty gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký nh: Trung Quốc, Thái Lan, Malaxia, Xingapore, Indonexia...Tất cả các sản phẩm của họ đều có chất lợng mẫu mã, chủng loại hơn ta giá thành thấp do chi phí sản xuất đợc giảm nhẹ nhờ áp dụng công nghệ cao, hiện đại không những thế họ còn luôn thay đổi mẫu mã, chủng loại để phù hợp với thị hiếu của khách hàng và những nhu cầu mới phát sinh của họ.

Mặc dù vậy với các thị trờng xuất khẩu chính của Châu á thì hàng dệt may của Việt Nam vẫn có lợi thế về giá nhân công, giá nhân công của Việt Nam vẩn còn tơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực. Mặt khác thị trờng các nớc nh EU, Mỹ, Nhật Bản với số dân đông và sức tiêu thụ hàng năm là rất lớn. Do đó đây vẫn là cơ hội lớn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nhanh chóng đầu t máy móc đa công nghệ hiện đại áp dụng vào sản xuất để tăng khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w