2. Định hớng cho hoạt động tín dụng Ngân Hàng
2.2. Về mở rộng tín dụng
Trớc hết đối với những tồn tại khó khăn vớng mắc cần có những giải pháp cụ thể. Ngân hàng thơng mại cần phối hợp với bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, hội nông dân Việt Nam, tổng liên đoàn lao động Việt Nam, liên hiệp các hội khoa học Việt Nam thực hiện có hiệu quả cam kết liên tịch về xây dựng mối liên kết trong phát triển sản xuất, chế biến theo các quy trình khoa học công nghệ và tiêu thụ nông sản cho nông dân phù hợp với nghị định trung ơng 5 khoá IX và quyết định số 80/2002/QĐ- TTg ngày 24/6/2002 của thủ tớng chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. Các tổ chức tín dụng đợc
quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các tổ chức và cá nhân phù hợp với nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002, nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 và thông t h- ớng dẫn của ngân hàng nhà nớc về bảo đảm tiền vay các tổ chức tín dụng đ- ợc xem xét, quyết định và tự chịu trách nhiệm về cho vay không phải áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản đối với các đối tợng vay vốn sau đây: Thứ nhất là đối với hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp dài ngày, lâm sản, cây ăn quả đặc sản xuất khẩu, chăn nuôi gia súc, sản xuất lúa đặc sản xuất khẩu thì đợc các tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho vay đến 30 triệu đồng, không áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản với điều kiện: Có phơng án dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả, nằm trong vùng đã đợc quy hoạch và đầu t cơ sở hạ tầng; đã kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp hợp tác xã; nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy xác nhận của ban nhân xã phờng, thị trấn về việc không tranh chấp đất đai. Thứ hai là các hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng vật t, cây, con giống để sản xuất nông lâm, ng nghiệp, có phơng án kinh doanh khả thi, có hiệu quả, có hợp đồng tiêu thụ, đợc các tổ chức tín dụng xem xét cho vay đến 100 triệu đồng không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Thứ ba là các hợp tác xã sản xuất hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống đợc các tổ chức tín dụng cho phép cho vay đến 500 triệu đồng không áp dụng biện pháp bảo đảm với điều kiện: Có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng; đã kí đợc hợp đồng xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu hoặc có đơn đặt hàng khả thi. Thứ t là đối với các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, đã ghi kế hoạch cấp vốn ngân sách tạm thời cha có nguồn, các tổ chức tín dụng đợc xem xét cho vay vốn lu động đối với các đơn vị thi công trong thời gian xây dựng cơ bản của dự án, thời hạn vay vốn phù hợp
với khả năng thanh toán vốn của chủ đầu t cho đơn vị thi công. Ngoài ra các tổ chức tín dụng đợc phép mở rộng phạm vi cho vay ngoại tệ trong nớc theo hớng tập trung cho vay các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, các dựu án trọng điểm của nhà nớc và các đối tợng không bị cấm. Các tổ chức tín dụng còn đợc sử dụng nguồn vốn huy đọng để góp vốn thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng có hiệu quả đối với hợp tác xã, chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng đợc phát huy mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo đIều kiện khai thác tốt tiềm năng, nhân lực, tài nguyên. Để mở rộng và tăng trởng tín dụng phục vụ phát triển kinh tế đất nớc trên cơ sở có hiệu quả cần có những biện pháp, định hớng phù hợp. Các ngân hàng thơng mại cần có cơ chế lãi suất phù hợp với các đối tợng vay là ngời nghèo, vùng sâu, vùng xa, các địa bàn đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế để giảm nghèo. Cần chấn chỉnh lại việc định kì hạn trả nợ gốc, lãi, vốn vay đối với khách hàng, nhất là hộ sản xuất ở khu vực nông thôn cho phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của cây trồng vật nuôi và có khả năng trả nợ của hộ sản xuất, doanh nghiệp. Thủ tục cho vay cần đợc đơn giản hoá, rút ngắn thời gian giải quyết cho vay nhng vẫn đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật, cải tiến thủ tục cho vay thông qua việc triển khai giao dịch tín dụng gián tiếp qua mạng thông tin, bố trí các ngân hàng lu động phục vụ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi vay vốn, nhất là các hộ nông dân, niêm yết công khai và tiếp cận trực tiếp với khách hàng để hớng dẫn kịp thời cho các doanh nghiệp và hộ nông dân biết về quy trình và thủ tục vay vốn, thời gian tối đa giải quyết món vay, điều kiện cho vay và khả năng cho vay đối với các nhu cầu vốn có tính mùa vụ và đầu t dự án chuyển đổi cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam và các tổ chức tín dụng khác mở rộng mạng lới các phòng giao dịch ở địa bàn nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa để việc vay vốn với hộ nông dân đợc thuận lợi. Kết hợp với việc huy động vốn và tạo điều kiện cho hộ dân sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn thể để có cơ sở mở rộng đối tợng khách hàng phục vụ cho vay theo hớng tín chấp, đồng thời thuận lợi cho quá trình phân loại, đánh giá và quản lý khách hàng. Cần nâng cao đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng, không chỉ chuyên sâu vào nghiệp vụ ngân hàng mà còn có kiến thức về thị trờng, nắm đợc những yếu tố cơ bản của đối tợng cho vay để giải quyết cho vay hợp lý, cho vay đúng mức, định kì sản xuất, đồng thời t vấn cho khách hàng về hiệu quả sản xuất kinh doanh có hay không …Các ngân hàng thơng mại phối hợp với các quỹ bảo lãnh để mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trả nợ ngân hàng sòng phẳng, các ngân hàng thơng mại xem xét quyết định mức cho vay không có đảm bảo bằng tài sản và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Có thể nói việc đầu t của các ngân hàng th- ơng mại vào các khu chế xuất-khu công nghiệp đã tạo nên hiệu quả tích cực trong việc sự dụng vốn của ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp đợc ngân hàng thơng mại cung cấp vốn kịp thời đã phát huy hiệu quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên việc cho vay của ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tập trung còn nhiều hạn chế, nên chăng các ngân hàng thơng mại phối hợp với ban quản lý các khu công nghiệp - khu chế xuất nắm nhu cầu cụ thể của các doanh nghiệp về các dự án chuẩn bị đầu t, tiến độ thi công xây dựng nhà máy… Khi các doanh nghiệp này đủ điều kiện vay vốn là các ngân hàng có thể đáp ứng vốn kịp thời. Các ngân hàng thơng mại nên đẩy mạnh đầu t hiện đại hóa mạng điện toán phục vụ khách hàng, thu ngắn khoảng cách về mặt về mặt địa lý đối với ngân hàng thông qua mạng vi tính nối giữa ngân hàng với doanh nghiệp, tạo điều kiện
cho khách hàng đợc quan tâm đánh giá cao. Các ngân hàng thơng mại nên đẩy mạnh dịch vụ t vấn, chăm sóc khách hàng giúp doanh nghiệp sử dụng tất cả các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng.
Ngân hàng nhà nớc chỉ đạo các ngân hàng thơng mại đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đến ngời dân về các cơ chế, chính sách tín dụng, lãi suất, nhất là đối với các hộ nông dân vùng sâu, vùng xa, tránh tình trạng cò tín dụng…Hơn nữa các tổ chức tín dụng chủ động tìm kiếm, thẩm định các dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ để cho vay; nâng cao khả năng thẩm định khoản vay để mở rộng cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay bằng tín chấp và áp dụng phổ biến phơng thức cho vay đồng tài trợ đối với các dự án, phơng án vay vốn của hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ, vừa, chủ trang trại.
Kết Luận:
Nhận thức đợc tính tất yếu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chúng ta nhận thấy rằng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí sẽ tạo nên sức mạnh kinh tế của các vùng, các địa phơng, các ngành, các thành phần kinh tế để tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả nớc. Do vậy, giữa các vùng cần chủ động thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế để khai thác các nguồn lực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành để giải quyết tốt mối quan hệ giữa ba nhóm ngành: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, nâng cao mức sống của ngời dân; u tiên các ngành công nghệ cao góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng để có thể khai thác đợc lợi thế so sánh của mỗi vùng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm nâng cao sức mạnh của các thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế nhà nớc để nó giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân theo tiến trình tiến lên chủ nghĩa xã hội của đất nớc ta.
Trong quá trình đó, tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa, đảm bảo tăng truởng kinh tế nhanh đúng định hớng và bền vững.Tuy nhiên, thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng hiện nay còn nhiều bất cập. Vì vậy, để thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngân hàng trung ơng cần có chính sách về nguồn vốn và mức lãi suất u đãi đối với vùng sâu, vùng xa; đối với các thành phần kinh tế đang cần phát triển và đối với các ngành nghề cho phù hợp. Ưu tiên tín dụng ngân hàng cho những vùng, những dự án trọng điểm, góp phần tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhất là nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời,
tích cực cải thiện môi trờng đầu t, huy động tối đa nguồn lực trong nớc, nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chú trọng đầu t vốn cho khu vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, sản xuất chế biến hàng xuất khẩu; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng.
Vớng mắc lớn nhất đối với hoạt động tín dụng là làm sao giải quyết tốt các chính sách về vốn và lãi suất nhằm phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do đó, chúng tôi xin đa ra một số đề xuất sau:
*Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan có cơ chế hỗ trợ về vốn cho các địa phơng để thành lập ngay Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa.
*Tập trung các nguồn vốn hiện đang phân tán ở nhiều tổ chức vào Ngân hàng Chính sách xã hội, hoặc uỷ thác cho các Ngân hàng thơng mại cho vay phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
*Cần phải có chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các tổ chức tín dụng nhất là đối với các tổ chức tín dụng hoạt động ở địa bàn nông thôn để có khả năng tài chính đầu t cho việc mở rộng mạng lới, bộ máy huy động và cho vay vốn.
*Xem xét cho phép các ngân hàng thơng mại tăng tỷ lệ trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động; cho phép các ngân hàng thơng mại nhà nớc thí điểm huy động vốn cổ phần của các cán bộ công nhân viên thuộc từng ngân hàng và có giới hạn nhất định để tăng năng lực tài chính và gắn kết lợi ích của ngời lao động với kết quả hoạt động của ngân hàng.
Trên đây là các giải pháp tiếp tục đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng để phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội. Tin rằng với những chuyển biến tích cực nh hiện nay sẽ có ngày càng
nhiều hoạt động tín dụng tích cực góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc và phát triển kinh tế lâu dài ở Việt Nam.
Mục Lục Trang
*Lời mở đầu………..1
*Nội dung………..3
Phần I:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa……….3
1. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam…………3
1.1. Nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam………..3
1.2.Nền kinh tế phát triển theo hớng thị trờng, có sự quản lý của Nhà Nớc………..6
2. Những lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế……….8
2.1. Khái quát………8
2.1.1. Cơ cấu kinh tế………………8
2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế………..11
2.1.3. Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế…..13
2.2. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta hiện nay………...15
3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam……….18
3.1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong thời gian qua…18 3.2. Những mặt tồn tại trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế………….21
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế……….24
1.Thực trạng của hoạt động tín dụng Ngân Hàng trong thời gian qua……24
1.1. Về khối lợng tín dụng……….25
1.2.Về lãi xuất tín dụng ngân hàng………..30
2.Vai trò tín dụng ngân hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế…..33
2.1.Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội phát triển……….3
2.2.Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất………33
2.3.Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế………35
Phần III:Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và định hớng cho hoạt động tín dụng ngân hàng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế………37
1. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế………..37
1.1. Định hớng chuyển dịch kinh tế ngành………37
1.2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu vùng………...39
1.3. Định hớng chuyển dịch cơ cấu thành phần……….39
2. Định hớng cho hoạt động tín dụng Ngân Hàng……….41
2.1. Về huy động vốn………...41
2.2. Về mở rộng tín dụng……….45
*Kết Luận………...…….50