Muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong nền kinh tế thị tr- ờng ở Việt Nam, chúng ta phải chuyển dịch đồng bộ cơ cấu kinh tế ngành, vùng và thành phần kinh tế theo các hớng chủ yếu:
1.1. Định hớng chuyển dịch kinh tế ngành:
Để đảm bảo cho cơ cấu kinh tế ngành đạt hiệu quả kinh tế cao trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cần đảm bảo theo hớng u tiên phát triển có tính quy luật các nhóm ngành: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Trong thời kì đầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam, cần tập trung u tiên phát triển nông nghiệp toàn diện, bảo dảm an toàn lơng thực thực phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu gạo; phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp nhẹ, công nghiệp cơ khí và các ngành công nghiệp nặng phục vụ nông nghiệp và công nghiệp chế biến; u tiên các ngành kết cấu hạ tầng dịch vụ phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế-xã hội. Để thực hiện đợc những phơng hớng này, cần kiên quyết đánh giá lại thực trạng của việc phát triển các nhà máy cơ khí ô tô, xi măng, nhà máy đờng, cảng nớc sâu…để kiên quyết điều chỉnh cho hợp lý, và nếu không sẽ có nguy cơ dẫn đến khủng hoảng thừa, hoặc rất lãng phí công suất.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào chủ trơng chuyển đổi và tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Đối với nớc ta, nhà nớc có vai trò quyết định trong việc hoạch định chính sách và chủ trơng. Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong giai đoạn 2001-2010, Đảng và Nhà nớc ta cần có những định hớng về cơ cấu, quy mô và chủng loại sản phẩm của ngành nông nghiệp nhằm khai thác đợc những của cả nớc và từng vùng, bám sát nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giới và có khả năng tiêu thụ đợc hàng hoá với hiệu quả cao.
Để đảm bảo cho cơ cấu kinh tế ngành đạt hiệu quả kinh tế cao, trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cần đảm bảo theo hớng u tiên phát triển có tính quy luật các nhóm ngành: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
Thực hiện biện pháp đồng bộ nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hớng u tiên thế mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện, bảo đảm an toàn lơng thực, đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng phát triển nông nghiệp toàn diện, chúng ta cần tập trung u tiên cho việc phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và đảm bảo an toàn thực phẩm trong mọi tình huống, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Để thực hiện đợc điều đó chúng ta cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả đất đai để trồng lơng thực; khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực của hơn 80% là nông dân; u tiên đầu t về vốn cho phát triển lơng thực; ứng dụng khoa học công nghệ vào các khâu để đạt năng suất và chất lợng cao…
Thực hiện biện pháp đồng bộ nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và kết cấu hạ tầng theo hớng phát triển đồng bộ, những u tiên ngành trọng điểm, mũi nhọn, có lợi thế. Việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hớng phát triển đồng bộ giữa các ngành công nghiệp cá biệt trong từng nhóm ngành công nghiệp và giữa các nhóm ngành công nghiệp với nhau. Trong đó, cần tập trung u tiên phát triển các ngành có lợi thế, cần xác định đúng ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có vị trí quan trọng trong việc đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế thời kì
công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong những năm cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21, những ngành trọng điểm đó là những ngành công nghiệp bảo đảm an toàn lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và công nghiệp nhẹ. Những ngành công nghiệp trọng điểm là những ngành đòi hỏi ít vốn, đem lại hiệu quả nhanh, tích luỹ vốn, đảm bảo nhiều việc làm, có hiệu quả, ngành then chốt, đáp ứng nhu cầu cơ bản, tối thiểu cho phát triển kinh tế. Ngành có lợi thế so sánh ở Việt Nam là ngành sử dụng nguyên liệu của nông, lâm, ng nghiệp, sử dụng khoáng sản phong phú.
1.2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu vùng:
Bảo đảm thực hiện phơng hớng và biện pháp đồng bộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng là điều kiện cần thiết để thực hiện bình đẳng và công bằng trong phát triển kinh tế xã hội. Muốn vậy đòi hỏi mọi vùng kinh tế phải chủ động khai thác tối đa nội lực để đầu t phát triển kinh tế xã hội đồng đều ở các vùng đồng bằng, trung du, miền núi và ven biển, hải đảo ở thành thị và nông thôn; ở miền bắc, miền trung và miền nam.
Bảo đảm thực hiện phớng và biện pháp đồng bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng trọng điểm có lợi thế để đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, cần phải u tiên đúng mức để tập trung hợp lý phát triển các vùng .
Thực hiện các biện pháp đồng bộ để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng theo hớng vừa phát triển tơng đối đồng đều vừa phát triển ngành trọng đIểm có lợi thế so sánh. Tiếp tục thực hiện đầy đủ đúng đắn hợp lý việc phân vùng kinh tế, tiến hành kiểm kê và đánh giá đúng tiềm năng và khả năng nguồn lực của từng vùng, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và truyền thống. Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng, của nền kinh tế và khả năng thế mạnh của từng vùng để lựa chọn định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Xây dựng chiến lợc qui hoạch kế hoạch dài hạn để phát triển kinh tế vùng phù hợp với nguồn lực thế mạnh của từng vùng. Dự đoán nhu cầu và chuẩn bị các nguồn lực, kiên quyết khắc phục và điều chỉnh những mặt không hợp lý những sai lệch lãng phí, coi trọng đúng mức
1.3. Định hớng chuyển dịch cơ cấu thành phần :
Thực hiện đầy đủ, đồng bộ phơng hớng,biện pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong đó phải xây dựng kinh tế nhà n- ớc giữ vai trò chủ đạo, doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ lực.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các thành phần kinh tế ở Việt Nam cần theo hớng thúc đẩy phát triển các hình thức sở hữu: nhà nớc, tập thể và t nhân, phát triển các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, trong kinh tế t nhân có kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể và tiểu chủ. Trong đó, tỷ trọng kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể phải chiếm tỷ trọng cao nhất có khả năng chi phối trong thu nhập quốc dân và đảm nhận sản xuất những sản phẩm, dịch vụ quan trọng và công cộng trong nền kinh tế để đảm bảo phát triển cân đối, ổn định, xoá đói giảm nghèo; kinh tế t nhân là khu vực kinh tế năng động, sáng tạo, thúc đẩy nhanh sự tăng trởng. Thực hiện các biện pháp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các thành phần kinh tế có hiệu quả, phải phát huy thế mạnh của từng thành phần kinh tế. Trong đó, trớc hết phải thúc đẩy phát triển kinh tế nhà nớc trở thành thành phần kinh tế chủ đạo, trong đó doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ lực; tạo môi trờng pháp lý và điều kiện thuận lợi nhất cho kinh tế t nhân phát triển và tăng trởng nhanh trong những ngành và lĩnh vực pháp luật không cấm, không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động; khuyến khích phát triển các hình thức liên doanh giữa các thành phần kinh tế để từng bớc kinh tế t bản nhà nớc, tăng cờng quản lý Nhà nớc ở các cấp đối với các thành phần kinh tế khác.
Xây dựng các doanh nghiệp Nhà nớc thành lực lợng kinh tế chủ lực trong hệ thống doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế theo hớng chủ yếu:
-Cụ thể hoá vai trò chiến lợc và xây dựng tiêu chuẩn của từng hoạt động doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế nhhiều thành phần.
-Xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển đúng đắn của doanh nghiệp nhà nớc.
-Lựa chọn mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý có hiệu quả.
-Xây dựng cơ chế quản lý vĩ mô và vi mô đúng đắn đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc.
Củng cố và tăng cờng hoạt động của các Tổng công ty Nhà nớc, xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trơ thành xơng sống của nền kinh tế. Phát huy đầy đủ vai trò chủ đạo của một tổ chức kinh tế Nhà nớc trên những mặt trận chủ yếu: Mở đờng cho các thành phần kinh tế khác phát triển và bình đẳng trong cạnh tranh; phát triển quan hệ hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển; có thực lực kinh tế mạnh và quyết định những cân đối chủ yếu của nền kinh tế; tạo nền tảng xây dựng chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.