Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội (Trang 44 - 45)

3. Phân tích tình hinh cung cấp, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu tại cơng ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội:

3.2.Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu:

Dự trữ nguyên vật liệu là hoạt động khơng thể thiếu đối với một doanh nghiệp sản xuất. Dự trữ nguyên vật liệu ảnh hưởng đến tính liên tục trong sản xuất. Nếu hoạt động dự trữ tốt, sản xuất sẽ khơng bị gián đoạn, tiết kiệm được chi phí và thời gian, qua đĩ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, dự trữ vật liệu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau như: tình hinh sử dụng vật liệu bình quân, tình hình tài chính của doanh nghiệp, điều kiện cở sở vật chất ( bến bãi, nhà kho ), thuộc tính vật lý của vật liệu…

Để phân tích tình hình dự trữ của doanh nghiệp, cần phải so sánh lượng vật liệu thực tế dự trữ và vật liệu theo định mức đê ra. Nếu dữ trữ quá cao sẽ gây ứ đọng vốn, nếu dự trữ khơng đủ sẽ khơng đảm bảo được cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục.

Mục tiêu của dự trữ vật liệu ở doanh nghiệp là phải luơn hài hồ, kết hợp giữa tính liên tục của quá trình sản xuất với tính tiết kiệm vốn.

Để xem xét tình hình cung ứng và dự trữ vật liệu cĩ đảm bảo cho sản xuất hay khơng ta cĩ thể tính hệ số đảm bảo như sau:

Hệ số đảm bảo = Số lượng vật liệu Số lượng vật liệu

Hệ số này tính cho từng loại vật liệu. Nếu hệ số đảm bảo H trong khoảng từ 1,1 ÷ 1,2 thì được coi là hợp lý. Lấy ví dụ: số liệu quý I năm 2004 ở kho vật liệu A như sau:

Tên vật liệu ĐVT Tồn đâù kỳ Nhập trong kỳ Tồn đâù cộng nhập Xuất trong kỳ Hệ số đảm nhiệm Sứ cao thế Quả 7 30 37 33 1,12

Gioăng cao su Cái 11 75 86 80 1,075 Bìa cách điện Kg 2 45 47 43 1.093

thấy cơng ty đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất của mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội (Trang 44 - 45)