Những yếu tố làm giảm hiệu qủa cho vay DNNN tại chi nhánh NHCTHBT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNN tại NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng docx (Trang 48 - 54)

2.3.2.1. Những yếu tố từ phía Ngân hàng

* Thực hiện quy định mới về phân loại nợ

Năm 2005 là năm đầu tiên thực hiện phan loại nợ theo QĐ234/QĐ-NHCT 37 dụa theo QĐ493/NHNN năm 2005 về phan loại nợ , trích lập dự phòng và sử dụng theo quy định gần chuẩn mực quóc tế làm minh bạch hoá các khoản nợ , khác với quy định truớc đây về phân loại nợ, quy đinh 493 quy đinh các khoản nợ quá hạn một phần thì sẽ bị chuyển toàn bộ sang nợ quá hạn, khách hàng có một khoản nợ quá hạn thì tất cả các khoản nợ khách cũng bị chuyển sang nợ quá hạn. Do đó, viẹc trích lập quỹ dưn phòng rủi ro là rất lớn nên đã ảnh hương không nhỏ đến hiệu quả cho vay.

Thế chấp, cầm cố tài sản là phương thức đảm bảo khoản vay khi người vay không có khả năng thanh toán hoặc cố ý không thanh toán . Với các dặc diểm của Chi nhanh tỷ lệ cho vay DNNN chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ nên tỷ lệ cho vay không đảm bảo bằng tài sản tương đối lớn . Mặc dù Chi nhánh đã tập trung , tích cực tìm mọi biện pháp yềucầu khách hàng bổ sung hoàn thiện hồ sơ tài sản đảm bảo để giảm thấp tỷ lệ này. Tuy nhiên, cũng còn những khó khăn nhất định vì đây là các khoản nợ không có tài sản đảm bảo của các DNNN từ trước , nhiều tài sản đảm bảo chưa hoàn thiện về mặt hồ sơ pháp lý , giá trị tài sản đảm bảo thấp , nhất là các dây chuyềnmáy móc thiết bị lạc hậu , đặc chủng, nhiều đơn vị Chi nánh đã ngừng cho vaynên việc bổ sung tài sản thế chấp là rất khó.

* Hoạt động Marketing chưa được chú ý

Khách hàng vay vốn tại Chi nhánh phàn lớn là các DNNN, chủ yếu là đã có quan hệ lâu năm , số lượng không phai là nhiều. Công tác thu hút khách hàng mới còn rất yếu. Việc tiêps nhận khách hàng còn thụ động , Ngân hàng chưa xuất pháp từ việc nghiên cứu nhu cầu thực tế để thoản mãn khách hàng- chìa kháo để duy trì khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới , mà mới chỉ thực hiện dưới các hoạt động bề nổi như tuyên truyền , quảng cáo (tuy nhiên các hoạt động này còn hạn chế). Một quan niệm sai lầm tồn tại trong nhiều năm tai Chi nhánh là coi hoạt động Marketing là nhiệm vụ của các nhân viên giao dịch trong khi thực chất đây là nhiệm vụ của tất cả cán bộ , nhân viên trong Ngân hàng . Do đó , só lượng khách hàng đến Chi nhánh còn hạn chế . Công tác quảng bá , tiếp thị sản phẩm , dịch vụ của Ngân hàng chưa được quan tam đúngmức, nên không thu hút được nhièu khách hàng mới , khách hàng tiềm năng mà chủ yếu là duy trì quan hẹ với các khách hàng truyền thống. Điều nay ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng dư nợ và doanh số cho vay.

* Năng lực cán bộ Ngân hàng còn nhiều bất cập

Cán bộ tíndụng là người thực hiện tất cả các công đoạn khi thực hiện một khoả vay . Họ phảithu thập thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn và phân tích các thông tin thu được để đanh giá tính khả thi của phương án , khả năng trảnợ cảu khách hàng năng lực kinh doanh, tinh hợp pháp của các vật đảm bảo, giá trị và khả năng xử lý tào sản đảm bảo khi cần thiết. Sau đó , đề xuất ý kiến có cho vay hay không cho cán bộ cấp trên ra quyết định. Vì vậy, năng lực cán bộ tín dụng quyết định rất lớn đến hiệu

quả cho vay. ở chi nhánh năng lực , ý thức trách nhiêm của cán bộ tín dụng còn hạn chế , chưa theo sát và đánhgiá được hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp nhất là DNNN dẫn tới đơn vị lỗ lớn nhưng vẫn không biết tiếttục đầu tư , thâm chí ngay từ khi thẳm định và quyết định cho vay cũng thể hiên nhiều tồn tại yếu kém.

* Thiếu thông tin tín dụng

Thông tin la cơ sỏ để Ngân hàng quyết định cho vay hay không cho vay . Đẻ có thong tin về khách hàng , Ngân hàng có thể tự thu thập , xử lý hoạc nhận thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng(CIC) của NHNN . Nhưng do mới được thành lập chưa lâu, phuơng pháp thu thập xửlý còn nhièu hạn chế , đồng thời do còn nhiều bất cập trong hcế độ báo cáo thông tin của nứoc ta nên thông tin từ trung tâm chưa đáp ứng được về cả số lượng và chất lượng. Phân tích đánh giá khách hàng phảI dựa trên tình hình thực tế nhưng thông tin ở đây chủ yếu dụa trên giấy tờ, sổ sách do các doanh nghiệp cung cấp thường là đã qua " chế biến" . Thêm vào đó ngân hàng chưa có bộ phận thu thập thông tin, việc này vẫn do cán bộ tín dụng đẩm nhiệm, nhưng họ lại chưa được đaò tạo qua nghiệp vụ này một cách có hệ thông để có thể thu thập thông tin đầy đủ và chính xác. Do đó , Ngânhàng không thu thập được các thông tin đáng tin cậy về tình hình tài chính, múa dộ rủi ro , năng lực quản lý vốn vay, năng lực tạo lơI nhuận cho khách hàng dẫn đến quyết dinh cho vay sai lầm. Đây là vấnđề mang tính cấp bách không chỉ của Chi nhánh mà còn của các NHTMVN.

* Chất lượng thẩm định chưa cao

Thẩm định cho vay la việc xác định tính khả thi của phương án vay cốn, xác định nguồn trả nợ, mục đích sử dung tiên vay, uy tín, năng lực tài chính ,năng lục kinh doanh của doanh nghiệp nên chất lượng thẩm định sẽ là yếu tố tiên quyếtđịnh hiẹu quả cho vay. Nhưng một hạn chế rất lớn ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tai Chi nhánh là khả năng thẩm định của các cán bộ tín dụng chưa cao . Cán bộ tín dụng chưa thẩm định đầy đủ các nội dung. Nhiều dưng án có nội dung kinh tế , kĩ thuậ rất phức tạp, cán bộ chưa đủ hiểu biết chuyên mon để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án, về các khía cạnh liên quan khác mà chủ yếu phan tích dựa trên số liệu do doanh nghiẹp cấp nên tính chính xác không cao. Chưa thục sự tìm đuợc các nguồn thông tin đáng tin cậy. Phướng pháp thẩm định còn đơn giản thiếu cơ sở khoa học, thậm chí còn giả tạo để tăng tính thuyết phục. Chuyên gia tư vấn của Ngân hàng còn ít về số lượng, lại thiếu

kinh nghiệm nên khó khăn trong viẹc xử lý kịp thời cới nhưng rủi ro bất thường. Vì vậy, trong trường hợp Ngân hàng cho doanh nghiệp vay để đáo nợ mà không biết, cho vay vượt vốn tự có của doanh nghiẹp, xác định phương thức cho vay, kỳ hạn trả nợ lãI và gốc không phù hợp. Vf tất yếu các khoản vay đó không hiẹu quả gây thiệt hai lớn cho Ngân hàng.

* Hình thức cho vay không phong phú

Chi nhánh chưa thực hien đa dang hoá các hình thức cho vay , Ngân hàng chủ yếu cho vay theo hình thức hạn mức tín dụng, các phương thức còn lai ít được sử dung nên doanh nghiẹp khôngcó nhiều sự lựa chọn , không đáp ưng được nhu cầu cảu khách hàng.

Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng chưa phong ohú , đa dạng điềunày ảnh hường rất lớn đến việc thu hút và duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

2.3.2.2. Những yếu toó từ phía DNNN

* Cung cấp số liệu không chính xác

Môt thực trang đáng lo ngai hiên nay là các DNNN để được Ngân hàng cho vayvay vốn đã không ngần ngại làm giả số liệu cungcấp các soó liệu không đúng về năng lực cũng như tình trạng thực tế của doanh nghệp mình . Số liệu doanhnghiệp đưa cho Ngân hàng la cơ sở quan trọng để cán bộ tin dụng phân tích đánh giá xem khách hàngcó đủ diều kiện vay vốn không. Tất nhiên, số liệu sai thì kết quả không thể chính xác, và quyết định đưa ra cũng không thể hợp lý.

* Hạn chế về năng lực quản lý kinh doanh

Để có thể tồn tại và phất triển trong môi trường kinh doanh đầy biến động phức tạp yêu cầu cán bộ quản lý doanh nghiệp phải có kiếnthức và quản trị kinh doanh tốt . Tuy nhiên, một thực trạng đáng buồn ở nước ta đặc biệt là các DNNN là các cán bộ lãnh đại còn rất hạn chế cả về hoc vấn , kiến thức, kinh nghiệm thực tế, khả năng điều hành và tổ chức sản xuất . Họ không đủ khả năng để xây dựng một phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, họ không có năng lực đánh giá chính xác tất cảmọi khía cạnh , không tính hết sự biến động của thị trường, Chưa chủ động trong việc sản xuất đến như tiêu thụ điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn , do đó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả cho vay đối với DNNN tại Chi nhánh.

* Sử dụng vốn vay sai mục đích

Nhiều doanh nghiệp có ý định lùă đảo Ngân hàngngây từ đầu, họ xây dựng phương án ảo lợi dụng sự sỏ hở của Ngân hàng để vay vốn nhưng lại sử dụng sai mục đích như đã thoả thuận với Ngân hàng . Họ có thể dùng tiền vay ngắn hạn để đầu tư tài sản cố định, xây dưng nhà xưởng mau máy móc thiết bị...Tệ hại hơn nũa là họ có thể vay vốn để đáo nợ. Những khoản này hầu như không có khả năng thu hồi. Ngân hàng khôngc hỉ gặp khó khăn trong quản lý tiền vay mà khả năng mất vốn rất lớn.

2.3.2.3. Các yếu tố khác

Môi trường pháp luật còn nhiều bất cập

Hệ thống pháp luật nước ta hiện nay tuy có nhiêu cải cách theo hướng thông thoáng,gọn nhẹ nhưng vẫn chưa đầy đủ để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp. Sửa đổi , bổ xung liên tục còn có nhiều biểu hiện chủ quan duy trí, chưa thực sự quan tâm dến quy luật khách quan, quy luật thị trường và chwnr mựcquốc tế. Pờp luật về kế tóan , thông kê , kiểm toán về cầm có thế chấp ...vẫn chưa đầy đủ, kịp thời còn chồng chéo, chưa có sự thông nhất cao giữa các văn bản luật. Hệ thống pháp luật của nước ta hiệnnay theo kiểu vừa thừa lại vuă thiếu. Páp luật về cầm cố thế chấp tài sản còn nhiều bất cậpnhất là trong việc cấp giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản và quản lý quá trinh chuyển dịch sở hữu tài sản. Do đó, tài sảnđem đi thế chấp để vay vốn ngân hàngcó thể không được chấp nhận , còn nếu được chấp nhận thì khi doanh nghiệp không trả được nợ việc pháp mại tài sản gặp rất nhiều khó khăn do thiếu giấy tờ.

* Sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ

Trong hơn chục năm qua, hệ thống NHTM nước ta pháp triển rát mạnh mễ . Hiện nay , ở nước ta có đủ loại hình ngân hàng NHTMNN, NHTMCP, chi nhánh NHNN ở VN, NH liên doanh...Khi nước ta ra nhập WTO và hiệu định thượng mại Việt –Mĩ có đầy đủ hiệu số lượng NHTM nước ngoài hoạt động ở nước ta sẽ tăng vọt. Các ngan hàng nước ngòi với ưu thế vượt trội về năng lực kinh doanh , năng lục công nghệ, trình độ đọi ngũ cán bộ nhân viên, uy tín trên thị trường...sẽ làm cho cạnh tranh trong hoạt động ngan hàngvốn đã quyết liệt ngày càng quyết liệt đa rạng hơn. Cạnh tranh là yếu tố không thể thiết trong nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy các Ngân hàng cải tiến, đổi mới để tự hoàn thiện mình đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, cạnh trạnh quá khốc liệt sẽ làm cho nhiều ngân hàng không đủ sức chống chọi để tồn tại.

* Các công tác quản lý Nhà nước còn nhiều hạn chế

_ Quản lý Nhà nước đối với các DNNN còn nhiều sơ hở. Các Bộ ban ngành còn thành lập DNNN nước một cách tràn lan, chưa thực sự xuất pháp từ nhu cầu thực tiễn , dẫn đến tình trạng ngành cần thì không có, ngành không cần thì lại có.Nhiều DNNN được giao chức năng nhiệm vụ vượt quá xa năng lực tài chính, trình đọ quản lý , trình

độ chuyên môn. Và đây chính là nguyên nhân lớn dẫn đến làm ăn thua lỗ, giải thể, phá sản doanh nghiệp. Để tăng cường hiệu quả của các DNNN cần đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá và sắp xếp lai các DNNN làm ăn thua lỗ , kếm hiệu quả. Nhưng tiến trình diễn ra còn chậm, còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.

_ NHNN quản lý, kiểm soát hoạt động NHTM chưa được tốt, chưa chặt chẽ đầy đủ. Việc quản lý chủ yếu bằng mệnh lệnh, văn bản , vừa cứng nhắc , vừa không cụ thể, lai chậm được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. NHNN kiểm soất chưa tốt hoạt động của NHTM, nhiều ngân hàng lợi dụng điều đó để làm những việc sai trái pháp luật không chỉ ảnh hưởng đên hoạt động của bản thân ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNN tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNN tại NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng docx (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)