Những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh xuất

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh XK của Cty XNK thủ công Mỹ nghệ – Artexport (Trang 49 - 53)

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty

5. Đánh giá chung về công tác hoạt động xuất khẩu của công ty

5.3. Những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh xuất

khẩu của Artexport .

a) Những cơ hội:

Đánh giá cơ hội trong hoạt động kinh doanh hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport đợc xuất phát từ yếu tố chủ quan và khách quan:

Yếu tố chủ quan tạo nên cơ hội đó chính là các điểm mạnh trong hoạt động xuất khẩu của bản thân công ty .

Yếu tố khách quan chính là các qui định, chính sách định hớng của Nhà nớc và các cấp chính quyền tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp .

Từ những năm 1990 trở lại đây, hơn bao giờ hết, chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hớng về xuất khẩu lại đợc Nhà nớc cùng toàn thể các cấp, các nghành liên quan quan tâm thực hiện một cách rộng khắp. Chính sách mở cửa năng động cùng với chính sách ngoại giao Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới và những kết qủa đã đạt đợc trong thời gian qua đã tạo ra một vị trí mới cho chỗ đứng của Việt Nam trên thị trờng quốc tế và tạo thuận lợi hơn nữa cho sự phát triển kinh tế cũng nh sự tham gia sâu sắc vào quá trình phân công lao động quốc tế và thơng mại quốc tế Việt Nam sau này. Từ năm 1994 trở lai đây có nhiều sự kiện lớn nh Mỹ xoá bỏ cấm vận đối với Việt Nam, Việt Nam gia nhập Asean tiến hành kí kết hiệp định khung hợp tác giữa Việt Nam với liên minh Châu Âu, kí kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, đặt biệt trong thời gian vừa qua Mỹ đang giảm thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng của Việt Nam nhu hàng may mặc, gạo, thủ công mỹ nghệ.

Trong tơng lai Việt Nam có thể tham gia các liên kết lớn nh gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và từ đó cũng tạo ra các cơ hội mới trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa Chính phủ Việt Nam với các nớc khác trên thế giới, giữa doanh nghiệp nớc ngoài với doanh nghiệp trong nớc, và khong ngoại lệ, đó là cơ hội rất lớn cho công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport mở rộng quan hệ buôn bán.

Bên cạnh đó cơ chế chính sách xuất nhập khẩu ngày càng hoàn thiện, đặc biệt là phần thủ tục xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá đi nhiều. Nhà nớc đang có chính sách u tiên xuất khẩu đặc biệt các mặt hàng thủ công mỹ nghệ – là những sản phẩm truyền thống có lợi thế so sánh về nguyên vật liệu sẵn có tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này bằng cách miễn thuế xuất khẩu, tài trợ tín dụng cho các cơ sở sản xuất, xuất khẩu .

Đó là những cơ hội thuận lợi mà công ty có đợc do từ các yếu tố khách quan từ phía Nhà nớc và các cấp chính quyền và các cơ hội này có đợc tận dụng hay không đó chính là do bản thân doanh nghiệp . Những điểm mạnh đó, công ty nên khuyến khích để duy trì và phát huy những thế mạnh, tận dụng cơ hội từ phía nhà nớc biến thành những thế mạnh của mình, cơ hội từ phía vĩ mô thành những kết qảu thực hiện giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn.

b) Những khó khăn công ty đang phải đối mặt

-Thách thức lớn nhất trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty là vến đề cạnh tranh. Hiện nay công ty đang phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh gay gắt cả trong nớc và ngoài nớc.

ở thị trờng trong nớc, do có quá nhiều công ty tham gia xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ nên dẫn dến tình trạng cạnh tranh trong việc thu gom hàng, từ đó dẫn tới đẩy giá cả mặt hàng này lên cao. Nh vậy chỉ có công ty nào có sức tiêu thụ mạnh có nguồn hàng ổn định thì mới tồn tại trên thơng trờng còn những công ty có qui mô nhỏ nếu không có biện pháp tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu hay tìm đợc thị trờng thì sẽ dẫn đến bị loại bỏ. Vì nếu một doanh nghiệp kinh doanh mà ngay cả vấn đề cạnh tranh trong nớc cha đợc tốt, sản phẩm không có chỗ đứng ở thị trờng trong nớc thi sản phẩm đó chắc chắn sẽ không thể vơn ra thị trờng thế giới. Điều đó đòi hỏi công ty Artexport phải phát huy đợc tối đa mọi điểm mạnh, tận dụng đợc mọi cơ hội đã có và sử dụng chúng có hiệu quả hơn để công ty ngày cầng lớn mạnh và đứng vững trên thị trờng .

Trên thị trờng thế giới, mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ. San phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung và sản phẩm của công ty Artexport nói riêng, đang phải cạnh tramh với rất nhiều quốc gia khác cùng khu vực nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Philipin, Thái Lan...trong cạnh tranh quốc tế, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta thờng chất lợng không cao, giá cả lại đắt ( do chi phí vận chuyển lớn) cùng với sự am hiểu về thị trờng ít, nên kém thu hút đợc của khách hàng, bên cạnh đó trình độ ngoại ngữ của ta cha tốt nên dẫn tới khó khăn trong quá trình đàm phán và kí kết hợp đồng.

-Các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cha đợc đầu t đúng mức chẳng hạn nh mặt hàng mây tre đan, các làng nghề sản xuất hàng mây tre đan

không đợc đầu t chế biến nguyên liệu có chất lợng cao để tạo ra các sản phẩm mây tre đan đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Công ty cha tao ra đợc các mặt hàng có số lợng lớn, đảm bảo chất lợngvà chủ động đợc nguồn hàng xuất khẩu bởi các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng có qui mô nhỏ và phân tán không đồng đều mà kinh doanh xuất khẩu của công ty phần lớn là khai thác thu gom hàng hoá từ các làng nghề trong các tỉnh.

-Về lao động, lực lợng cán bộ làm công tác xuất khẩu còn nhiều hạn chế về nghiệp chuyên môn và kinh doanh xuất khẩu.

-Công ty cũng gặp khó khăn trong vấn đề huy động nguồn vốn kinh doanh, cơ sở vật chất phát triển cha đồng bộ, các thành phần kinh tế đều tham gia xuất khẩu trực tiếp gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.

-Qua đánh giá chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Artexport ta thấy vấn đề trọng tâm cần đợc công ty phát triển trong thời gian tới là đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu chất lợng tốt, số lợng lớn, mẫu mã đa dạng nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu .

Chơng III

Một số phơng pháp và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh XK của Cty XNK thủ công Mỹ nghệ – Artexport (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w