Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 46 - 50)

1. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sau Hiệp định thương mại tự do Việt – Mỹ (BTA) và trước khi Việt Nam gia nhập

1.3. Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-

của Việt Nam vẫn đạt được những thành công đáng kể và là nhân tố quan trọng góp thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005.

1.3. Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giaiđoạn 2001-2006 đoạn 2001-2006

1.3.1. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu

Giai đoạn 2001-2006, qui mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đều đạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra.

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2006

Đơn vị: triệu USD, %

Nguồn : Bộ Công thương

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trung bình cả giai đoạn đạt 18.6%/năm, được xếp vào mức cao nhất trong khu vực chỉ sau

Nội dung

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2006 Giai đoạn 2001-2006 KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng

bq Tổng số 15.02 9 3,8 16.70 6 11,2 20.14 9 20,6 26.50 3 31,5 32.44 2 22,2 39.6 22,1 150.43 4 18,5 Tỷ trọngXK/GDP 46,2 47,6 51 58,3 61,3 64.9

Trung Quốc. Từ chỗ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập quốc dân (24% GDP năm 1991), đến năm 2006 xuất khẩu đã chiếm 64,9%, đứng thứ 5 so với các nước trong khu vực Đông Nam Á, thứ 6 ở châu Á, thứ 8 trên thế giới. Nếu như năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt xấp xỉ 14,5 tỉ USD, thì năm 2006 đã đạt 39,6 tỉ USD, gấp 2,7 lần năm 2000, đứng thứ 6/11 nước khu vực Đông Nam Á, 39/165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình quân đầu người năm 2006 gấp 2,5 lần so với năm 2000, tăng 20,7% so với năm 2005, đứng thứ 6 trong khu vực, thứ 25 ở châu Á, thứ 92 trên thế giới. Hệ số giữa tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá với tốc độ tăng GDP đạt hơn 2,7 lần.

Trong đó tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 17.5%/năm vượt 1,5% so với chỉ tiêu đặt ra trong Chiến lược 5 năm là 16%/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt trên 32,4 tỷ USD, vượt hơn 4 tỷ USD so với chỉ tiêu đặt ra trong Chiến lược là 28,4 tỷ USD. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 44,7% năm 2000 lên 61,3% năm 2005 so với chỉ tiêu đặt ra trong Chiến lược là 66,3%. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 39,6 tỷ USD, tăng 22,1% so với năm 2005, bằng 104,9% chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ đặt ra từ đầu năm (37,75 tỷ USD).

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng xuất khẩu diễn ra không đều trong giai đoạn 2001-2006. Trong 2 năm đầu, 2001 - 2002, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình chỉ đạt mức 7,4%/năm, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu trung bình đặt ra là 16%/năm. Trong 4 năm, 2003 - 2006, hoạt động xuất khẩu đã có sự bứt phá mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng đạt mức bình quân 24,1%/năm. Đóng góp của nhân tố tăng khối lượng xuất khẩu vào tăng

kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt cao nhất trong năm 2004, có giảm đi trong năm 2005 và đã tăng trở lại trong năm 2006. Trong bảng 2 ta thấy, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu tăng do tăng lượng xuất khẩu đạt 4.353,6 triệu USD, trong đó năm 2005 con số này giảm còn 2.436,2 USD và tới năm 2006 đã tăng trở lại, kim ngạch xuất khẩu tăng do tăng lượng xuất khẩu là 4.222,3 triệu USD.

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2004-2006(Nguồn: Bộ Công thương)

KNXK tăng (triệu USD)

Trong đó

Do tăng giá XK Do tăng lượng XK KN (triệu USD) Tỷ trọng (%) KN (triệu USD) Tỷ trọng (%) Năm 2004 6,327.0 1,973.4 31.2 4,353.6 68.8 Năm 2005 5,730 3,294.1 57.5 2,436.2 42.5 Năm 2006 7,163.3 2,941.0 41.1 4,222.3 58.9

Đây là dấu hiệu tích cực đối với xuất khẩu, lượng hàng hóa xuất khẩu tăng thể hiện quy mô sản xuất đã được mở rộng, là yếu tố giúp duy trì nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu một cách bền vững

Trong giai đoạn 2001-2006, xuất khẩu đã trở thành nhân tố quan trọng và là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế. Nhìn chung, nền kinh tế quốc dân đã được định vị theo hướng xuất khẩu và độ mở cửa là tương đối rộng.

1.3.2. Về chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2006 đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Tỷ trọng nhóm hàng nông - lâm - thủy sản đã giảm từ 24.3% năm 2001 xuống còn khoảng 20,5% năm 2006. Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ tương đối ổn định: 33,9% năm 2001; 40,4% năm 2004 và 39,0% năm 2006. Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản cũng dao động trong khoảng từ 21,6 % năm 2001 đến 24,7% năm 2005 và 23,4% năm 2006

Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2006 (%)

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Nông, Lâm, Thuỷ sản 24,3 23,9 22,1 20,5 21,1 20,5 Nhiên liệu,khoáng sản 21,6 20,5 19,9 22,7 24,7 23,4 CN và TCMN 33,9 40,0 40,5 40,4 38,4 39,0 Hàng hoá khác 20,2 15,6 17,5 16,4 15,6 17,1

Nguồn: Bộ Công thương

cấu của hàng xuất khẩu chế biến. Theo cách phân tích này hàng xuất khẩu chế biến được chia thành 3 nhóm chính: (i) Ngành chế biến dựa vào nguồn tài nguyên; (ii) Ngành chế tạo công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động và sản xuất các cấu kiện, công nghệ trung bình; (iii) Các ngành công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn (xem bảng 3).

Bảng 4: Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 - 200

Hàm lượng xuất khẩu

Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 1985200020051985 - 1990 1990 - 1995 1995 - 2000 2000- 2006

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w