Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cụng tỏc xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực tế công tác xuất khẩu lao động của Sở lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá (Trang 29 - 34)

15 Triệu Sơn 184 219 302 612 582 1.899 16Thọ Xuân2132 2679128102

1.8 Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cụng tỏc xuất khẩu lao động

lõu. Trước chỉ chờ từ 3-5 thỏng thỡ nay cú khi phải cả năm”, lónh đạo một cụng ty cho biết.

Tại một số thị trường truyền thống khỏc như Nhật Bản, Hàn Quốc, nhu cầu lao động khụng nhiều và đang cú dấu hiệu tiếp nhận chậm lại do tỏc động của suy thoỏi kinh tế toàn cầu. Lao động đang làm việc tại cỏc quốc gia này thỡ thu nhập cũng giảm do khụng cú giờ làm thờm.

Cỏc thị trường mới mở như Trung Đụng đang cú nguy cơ bị thu hẹp do cỏc nước này chủ yếu sống nhờ vào dầu mỏ. Nay giỏ dầu trờn thế giới giảm mạnh khiến cỏc cụng trỡnh đầu tư, nhất là ngành xõy dựng vốn tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam, buộc phải gión tiến độ. Thờm vào đú, Qatar lại đang xem xột khụng cấp visa cho lao động Việt Nam do một số phỏt sinh trong lao động như trộm cắp, rượu chố.

Những thị trường cao cấp như Australia, Đụng Âu vốn đó khú xõm nhập thỡ nay cỏnh cửa đưa lao động Việt Nam sang càng trở nờn hẹp. Cộng hoà Czech mới đõy đó ngừng cấp visa cho lao động Việt Nam khiến hàng nghỡn lao động đó nộp tiền cho cỏc doanh nghiệp đang lõm vào cảnh “dở khúc, dở cười”.

Trong bối cảnh đú, nhiều doanh nghiệp XKLĐ phải hoạt động cầm cự với những đơn hàng ớt ỏi, thậm chớ phải chuyển sang cỏc lĩnh vực vốn khụng phải sở trường như du lịch, đầu tư vào xõy dựng, bất động sản...

1.8 Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cụng tỏc xuất khẩu lao động động

Sự nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam bắt đầu vào năm 1980, trong bối cảnh đất nước hết sức khú khăn: tốc độ tăng trưởng kinh tế kộm (khoảng 2,3%/năm), nền kinh tế thiếu vốn sản xuất nhưng dư thừa lao động. Lực lượng

lao động thiếu việc làm rất lớn, nhất là cụng nhõn tại cỏc xớ nghiệp, thanh niờn xung phong, bộ đội xuất ngũ và thanh niờn ở khu vực thành thị. Chớnh vỡ vậy, ngày 11/02/1980 Chớnh phủ đó ra Quyết định số 46/CP về việc đưa một bộ phận lao động Việt Nam ra nước ngoài để làm việc cú thời hạn và bồi dưỡng nõng cao tay nghề nhằm "Giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niờn ta, và "thụng qua hợp tỏc lao động nhờ cỏc nước anh em đào tạo một đội ngũ lao động cú tay nghề vững, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế nước ta sau này”.

Từ năm 1983-1984 Nhà nước chủ trương mở rộng sự hợp tỏc lao động ra một số nước ngoài XHCN "Cử chuyờn gia sang giỳp cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Phi và Trung cận Đụng”.

Từ năm 1991 tỡnh hỡnh thế giới đó cú nhiều thay đổi. Ở nhiều nước xảy ra khủng hoảng chớnh trị, kinh tế và xó hội, đặc biệt là sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liờn Xụ (cũ), và Đụng Âu, chiến tranh Vựng Vịnh (1991-1992), dẫn đến nhiều xớ nghiệp bị phỏ sản, thiếu việc làm, cỏc nước đó và đang sử dụng lao động Việt Nam thỡ tỷ lệ thất nghiệp tăng lờn, nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài giảm xuống.

Ngày 06/11/1991, Chớnh phủ ra Nghị định số 370/HĐBT ban hành Quy chế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài, xỏc định hiệu quả kinh tế là mục tiờu cơ bản của xuất khẩu lao động. Chớnh phủ chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động, cỏc doanh nghiệp cú đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, được Bộ Lao động - TBXH cấp giấy phộp chuyờn doanh, chủ động tỡm kiếm thị trường lao động, trực tiếp ký kết hợp đồng cung ứng lao động với đối tỏc nước ngoài, tuyển chọn, đưa lao động đi, và tổ chức quản lý, bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong và sau khi hết hạn hợp đồng lao động theo quy định của

luật phỏp Việt Nam.

Hoạt động xuất khẩu lao động đó được luật húa bằng việc ngày 23/06/1994, Quốc hội đó thụng qua Bộ Luật Lao động. Cỏc vấn đề nảy sinh thuộc lĩnh vực xuất khẩu lao động được thống nhất xõy dựng, bổ sung, sửa đổi dựa trờn những quy định của Bộ Luật này. Để cụ thể húa Bộ Luật Lao động, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 07/CP quy định chi tiết việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thay thế Nghị định số 370/CP.

Tại Chỉ thị số 41/CT-TW, Bộ Chớnh trị tiếp tục khẳng định "Xuất khẩu lao động và chuyờn gia là một hoạt động kinh tế - xó hội gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, ...cựng với cỏc giải phỏp giải quyết việc làm trong nước là chớnh, xuất khẩu lao động và chuyờn gia là một chiến lược quan trọng, lõu dài gúp phần xõy dựng đội ngũ lao động cho cụng cuộc xõy dựng đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ...

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 41/CT-TW, ngày 20/9/1999 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 152/1999/NĐ-CP quy định việc đưa người lao động và chuyờn gia đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài. Để phự hợp với tiến trỡnh toàn cầu húa về kinh tế và di dõn quốc tế, phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước và thế giới, năm 2002 Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi bổ sung Bộ Luật Lao động đối với việc xuất khẩu lao động. Tiếp đú Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động về hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia. Nghị định này thể hiện một quan điểm phỏt triển về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động, đỏnh giỏ cao vai trũ của xuất khẩu lao động về mặt kinh tế - xó hội.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “... Tiếp tục thực hiện chương trỡnh xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đó qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động” .

Trước tỡnh hỡnh, tỷ lệ lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn cư trỳ bất hợp phỏp ngày càng cao, ngày 11/11/2005, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 141/2005/NĐ-CP về quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài nhằm xử lý đối với người lao động phỏ hợp đồng ở lại nước ngoài làm ăn, cư trỳ bất hợp phỏp. Quy định trỡnh tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh đối với người lao động bỏ trốn và nếu cố tỡnh bỏ trốn thỡ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với tội danh “ở lại nước ngoài trỏi phộp”. Nhằm thực hiện Nghị định số 141, Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội đó phối hợp với cỏc Bộ ngành liờn quan (Ngoại giao, Tư phỏp, Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) ban hành 03 Thụng tư hướng dẫn thi hành.

Nhằm đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động và chuyờn gia trong thời gian tới, phự hợp với cơ chế thị trường, ngày 29/11/2006, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khúa XI, Quốc hội đó thụng qua Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, luật sẽ cú hiệu lực từ ngày 01/7/2007. So với Phỏp luật hiện hành về xuất khẩu lao động, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cú những điểm mới như mở rộng loại hỡnh doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu lao động, cỏc hỡnh thức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chế độ tài chớnh trong hoạt động xuất khẩu lao động, chế tài xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm phỏp luật xuất khẩu lao đụng. Chớnh phủ cú Nghị định số 126/2007/NĐ- CP ngày 01/8/2007 và Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội cú Thụng tư số: 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày

08 thỏng 10 năm 2007 hướng dẫn một số điều Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/ 8/2007của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Cụng văn số 1410/NHNo-TD ngày 23/5/2007 của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn về việc Hướng dẫn cho vay người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. ( Thay thế cụng văn 2375/NHNo-TD ngày 2/7/2004 NHNo và PTNNVN).

Thụng tư Liờn tịch số 11/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 21/7/2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội và Bộ Tài chớnh hướng dẫn quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.

Quyết định số 61/QĐ-LĐTBXH ngày 12/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội về mức tiền mụi giới người lao động hoàn trả cho doanh nghiệp.

Hiện nay, chỳng ta đang soạn thảo để trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành một số văn bản hướng dẫn sau:

- Thụng tư Liờn tịch hướn dẫn việc xem xột xử cỏc tranh chấp phỏt sinh trong hợp đồng bảo lónh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội quy định

mẫu và nội dung Hợp đồng cung ứng lao động, hợp đồng đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội về việc thành lập ban điều hành Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước và quy chế của Ban điều hành.

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội về việc ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước.

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội về mức tiền ký quỹ của người lao động.

Như vậy, hệ thống cỏc văn bản phỏp luật này sẽ điều chỉnh hầu hết cỏc mặt và lĩnh vực của hoạt động xuất khẩu lao động và tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng, tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phỏt triển trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực tế công tác xuất khẩu lao động của Sở lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w