a. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong cơng tác tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được những sản phẩm, cơng việc lao vụ nhất định đã hồn thành.
Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của sản phẩm, yêu cầu, trình độ hạch tốn kinh tế và quản lý của doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất tuỳ vào đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành cĩ thể là:
- Từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hồn thành - Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm
Thơng thường nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tính theo tháng. Cịn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hồn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đĩ thì chu kỳ giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm đĩ hồn thành. Như vậy, kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trường hợp này cĩ thể khơng trùng với kỳ báo cáo.
b. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
b1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp):
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được (theo từng đối tượng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo cơng thức. Tổng giá thành sản phẩm hồn thành = SPLD đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - SPLD cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hồn thành Giá thành đơn vị sản phẩm = --- Số lượng sản phẩm hồn thành
Cách tính này giản đơn nhất, trong các phương pháp sau dù việc tính tốn cĩ phức tạp hơn nhưng cuối cùng giá thành đều phải dựa vào cơng thức trên. Đây là phương pháp áp dụng thích hợp trong doanh nghiệp sản xuất cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa NVL vào cho tới khi hồn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như các doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp khai thác, điện, nước…
b2. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp giá thành phân bước áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải
qua nhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm ở giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp loại hình này cĩ thể là thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ cuối cùng hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phảam ở giai đoạn cuối. Do đĩ phương pháp giá thành phân bước được chia ra:
- Phương pháp phân bước cĩ tính giá thành nửa thành phẩm - Phương pháp phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm * Đối với phương pháp phân bước cĩ tính giá thành nửa thành phẩm
Để tính giá thành của sản phẩm hồn thành ở giai đoạn cơng nghệ cuối cùng cần phải xác định giá thành được giá thành của nửa thành phẩm ở giai đoạn trước và chi phí của nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau cùng với các chi phí của giai đoạn sau, cứ như vậy tuần tự đến giai đoạn cuối cùng khi tính được giá thành thành phẩm. Cĩ thể khái quát trình tự tính giá thành như sau
Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải qua những giai đoạn chế biến liên tục Chi phí NVL chính (trực tiếp) Chi phí khác giai đoạn 1 Giá th nh NTP 1 Giai đoạn 1 (PX1) + = Giai đoạn 1 (PX1) Chi phí NTP 1 Chi phí khác giai đoạn 2 + = Giá th nh NTP 2 Giai đoạn n (PXn) Chi phí NTP (n-1) Chi phí khác giai đoạn n Giá th nh th nh phẩm + =
Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau theo trình tự như trên cĩ thể theo số tổng hợp (theo tổng giá thành của nửa thành phẩm) hoặc kèm theo từng khoản mục giá thành. Nếu kết chuyển theo số tổng hợp thì sau khi tính được giá thành ta phải hồn nguyên ngược trở laị theo các khoản mục chi phí quy định, việc quay trở lại rất phức tạp do vậy ít áp dụng trong thực tế.
Việc kết chuyển tuần tự theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thành của nửa thành phẩm bước sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản mục ngay, nên được áp dụng phổ biến
* Phương pháp phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm
Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bước cơng nghệ cuối cùng. Do vậy chỉ cần tính tốn, xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Sau đĩ tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn trong sản phẩm ta được giá thành thành phẩm.
Cụ thể các bước tiến hành như sau
- Tính chi phí sản xuất giai đoạn thành phẩm (theo khoản mục) SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ
CPSX = --- x Thành phẩm SPHT gđi + SPLD gđi
Tuỳ theo phương pháp đánh giá SPLD cuối kỳ áp dụng trong doanh nghiệp mà SPLD phải quy đổi theo mức độ hồn thành hay khơng.
- Sau đĩ tổng cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn ta tính được giá thành thành phẩm.
Cĩ thể khái quát bằng sơ đồ sau: ∑ = n i 1 Giá th nh TP= CPSX gđi CPSX giai đoạn 1
theo khoản mục trong th nh phẩm CPSX giai đoạn 1
CPSX giai đoạn 2 CPSX giai đoạn 2 CPSX giai đoạn 2 Giá th nh Giai đoạn 1
(PX1)
b3. Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Nếu trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất ngồi sản phẩm chính cịn thu được cả sản phẩm phụ. Để tính được giá thành sản phẩm chính ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình cơng nghệ. Phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ thường tính theo giá kế hoạch hoặc cũng cĩ thể tính bằng cách lấy giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế.
Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩm chính tính như sau: Tổng giá thành sản phẩm chính = SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPLD cuối kỳ - CPSP phụ
b4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hồn thành. Kỳ tính giá thành khơng phù hợp với kỳ báo cáo, mà là khi đơn đặt hàng hồn thành. Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hồn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kế tốn để tập hợp chi phí cho đơn đặt
hàng đĩ, để khi hồn thành tổng cộng chi phí sản xuất các tháng lại ta sẽ cĩ giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính tốn, xác định số chi phí của từng phân xưởng liên quan đến đơn đặt hàng đĩ. Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, cịn chi phí chung cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
b5. Phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất với cùng một loạt nguyên vật liệu tiêu hao thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất.
Để tính được giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm, rồi tiến hành theo các bước sau:
- Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ.
- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm Sản lượng quy đổi SPi
Hệ số phân bổ SPi = ---