Kiến nghị với NHNN Việt Nam:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 101 - 102)

1. Hoàn thiện hành lang pháp lý:

1.1.Kiến nghị với NHNN Việt Nam:

1.1.1. Điều kiện doanh nghiệp đợc bảo lãnh:

- Điều kiện nợ qua hạn: Ngân hàng Nhà nớc chỉ nên quy định các doanh nghiệp đợc bảo lãnh không có nợ quá hạn dài trên ba tháng do nguyên nhân chủ quan gây ra.

- Điều kiện thế chấp: Hầu hết các doanh nghiệp không có đủ tài sản thế chấp đủ tiêu chuẩn ( Theo điều 6 quy định). Từ thực trạng trên và do rủi ro trong lĩnh vực đầu t cơ bản là ít, tôi xin kiến nghị Ngân hàng Nhà nớc cho phép chi nhánh áp dụng tín chấp trong bảo lãnh với các doanh nghiệp nhà nớc có uy tín cao, có khả năng tài chính lớn hơn số tiền đợc bảo lãnh.

1.1.2. Mức phí bảo lãnh: Để đảm bảo bù đắp chi phí tối thiểu và tạo ra biên độ đủ rộng cho ngân hàng thực thi chính sách phí linh hoạt, mềm dẻo Ngân

hàng Nhà nớc nên tăng mức phí bảo lãnh tối đa lên 2 % năm . Đây chỉ là mức phí tối đa còn việc áp dụng cụ thể sẽ do từng ngân hàng quyết định phù hợp với chính sách Marketing của mỗi ngân hàng.

Trong phạm vi phí từ 0,7 -1 % hầu hết các ngân hàng đều áp dụng hai mức phí tối đa và tối thiểu trên mà ít có các mức linh hoạt khác.Tăng biên độ giữa mức phí tối đa và tối thiểu làm cho chính sách phí mềm dẻo hơn . Ngoài ra nó còn thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng đẩy mạnh sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh của mỗi ngân hàng và của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

1.1.3. Thẩm quyền ký bảo lãnh :

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc thì giám đốc chi nhánh Ngân hàng Đầu t Hà Nội không đợc uỷ quyền ký bảo lãnh cho ngời khác .Nhng do điều kiện cụ thể của chi nhánh , đó là trong lĩnh vực xây dựng các món bảo lãnh phát sinh thờng xuyên với giá trị tơng đối nhỏ, hơn nữa ngân hàng còn có bốn chi nhánh huyện trực thuộc cách xa trụ sở chính về mặt địa lý. Vì vậy đề nghị Ngân hàng Nhà nớc cho phép Tổng giám đốc có thể uỷ quyền cho các Phó giám đốc và giám đốc các chi nhánh trực thuộc.

1.1.4. Giới hạn bảo lãnh : Luật các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực thi hành và giới hạn cho vay của Tổ chức Tín dụng đã đợc áp dụng theo khoản 1 điều 79 ‘ Tổng d nợ cho vay với một khách hàng không quá 15% vốn tự có của TCTD..” . Nhng vẫn cha hề có hớng dẫn thi hành khoản 2 về giới hạn bảo lãnh . Vì vậy Ngân hàng Nhà nớc cần sớm có hớng dẫn cụ thể làm căn cứ cho các ngân hàng xét duyệt bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 101 - 102)