Việc lắp đặt các thiết bị thuộc hệ thống điều khiển và giám sát được nhà thầu lắp đặt và bàn giao, nghiệm thu sau khi hồn thành.
3.2- Vận hành
3.2.1- Phương thức vận hành
Cĩ hai phương thức vận hành bộ kích từ:
- Vận hành bộ AVR1 (Core#1), khi đĩ thực hiện như sau: Nhấn nút CNTRL 1 SELECT tại tủ kích từ, lúc này đèn tại nút CNTRL 1 SELECT sáng.
- Vận hành bộ AVR2 (Core#2), khi đĩ thực hiện như sau: Nhấn nút CNTRL 2 SELECT tại tủ kích từ, lúc này đèn tại nút CNTRL 2 SELECT sáng.
3.2.2- Chế độ vận hành
Hệ thống kích từ cĩ hai chế độ vận hành: tự động và bằng tay.
3.2.2.1- Chế độ vận hành tự động
- Tại MCR: Chọn “USE“ ở nút “43-90” tại máy tính điều khiển. Bộ điều khiển sẽ làm việc tự động để giữ điện áp đầu cực khơng đổi.
- Tại ULC: Chọn “AUTO“ ở nút “43-90” tại màn hình FD. Bộ điều khiển sẽ làm việc tự động để giữ điện áp đầu cực khơng đổi.
- Tại tủ kích từ: Chọn nút “AUTO ENABLE“. Bộ điều khiển sẽ làm việc tự động để giữ điện áp đầu cực khơng đổi.
3.2.2.2- Chế độ vận hành bằng tay
- Tại MCR: Chọn “NO USE“ ở nút “43-90” tại máy tính điều khiển. Muốn tăng hoặc giảm điện áp đầu cực máy phát dùng chuột kích vào lệnh “Raise” hoặc “Lower” tại nút 7-90R trên máy tính điều khiển.
- Tại ULC: Chọn AVR “MANUAL“ ở nút “43-90” tại màn hình FD. Muốn tăng hoặc giảm điện áp đầu cực máy phát dùng tay ấn vào lệnh “Raise” hoặc “Lower” tại nút 7-90R trên màn hình FD của máy tính điều khiển đặt tại phịng ULC.
- Tại tủ kích từ: Chọn nút “MANUAL ENABLE“. Muốn tăng hoặc giảm điện áp đầu cực máy phát dùng tay ấn vào nút “Raise” hoặc “Lower” tại màn hình IOS trên tủ kích từ.
Ngồi ra, cĩ thể vận hành bằng tay hệ thống kích từ tại chỗ tại tủ thiết bị. Mục đích của chế độ vận hành này để phục vụ thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống. Cách thực hiện vận hành tại chỗ như sau:
- Chọn lựa bộ điều chỉnh AVR1 (AVR2). - Chọn lựa chế độ làm việc Auto (Manual).
- Khi đến bước kích từ: Nhấn “PRE START” → Nhấn “START”. Để điều khiển tăng hoặc giảm điện áp đầu cực thực hiện tương tự như trên.
3.2.3- Kiểm tra theo dõi, ghi chép thơng số thiết bị
Stt Tín hiệu đo lượng Đơn vị Giá trị
VH bình Kiểmtra chépGhi Nơi hiển thị
thường MCR ULC LCP 1 Máy cắt kích từ Trạng thái máy cắt x 2 Máy biến thế kích từ Trạng thái máy cắt x x
Nhiệt độ cuộn dây oC 87 x x x x x
Đèn tín hiệu rơle 745 x x 3 Hệ thống kích từ Đèn hiển thị “EX“ x x x Đèn tín hiệu CNTRL1 SELECT x x Đèn tín hiệu AUTO ENABLE x x Đèn tín hiệu PSS x x
Khu vực xung quanh
tủ kích từ x x
Xuất hiện mùi khét tại
tủ kích từ x x
Dịng điện kích từ A 1115 x x x x x
Điện áp kích từ V 167 x x x x x
Cơng suất tác dụng MW 150 x x x x x
Cơng suất phản kháng MVAR 27 x x x x x
Hệ số cơng suất máy
phát % 98 x x x
Nhiệt độ cuộn dây
rotor 0C 76 x x x Điện áp máy phát kV 13.8 x x x x Dịng điện máy phát A 6550 x x x x x Hệ thống quạt làm mát thyristor x x Đồng hồ cân bằng x x
Tín hiệu cảnh báo trên
tủ kích từ x x
3.2.4- Thao tác cơ lập thiết bị
3.2.4.1- Đối với máy biến thế kích từ (cụ thể máy biến thế kích từ tổ máy H1)
a- Các điều kiện ban đầu: Tổ máy H1 dừng hồn tồn. - Tại thiết bị:
+ Máy biến thế kích từ ở trạng thái “ON”. + MCCB cấp nguồn cho rơle 745 ở vị trí “ON”.
b- Trình tự thao tác: - Án động phần điện:
+ Máy cắt 52E Mở (đưa ra cách ly) + Máy cắt 231 Mở
+ Máy cắt 501 Mở
4/2007
+ DCL 231-1 Mở + DCL 501-1 Mở + DNĐ 231-03 Đĩng
3.2.4.2- Đối với máy cắt 52E (cụ thể máy cắt 52E tại tổ máy H1). a- Các điều kiện ban đầu: Tổ máy H1 dừng hồn tồn.
- Tại chỗ thiết bị:
+ Máy cắt đang ở trạng thái “ON”.
+ MCCB cấp nguồn cho cuộn cắt ở trạng thái “ON”.
b- Trình tự thao tác:
- Mở máy cắt 52E và đưa ra vị trí cách ly.
- OFF MCCB23 và MCCB21 cấp nguồn cho cuộn cắt 1 và cuộn cắt 2.
3.2.4.3- Đối với hệ thống kích từ (cụ thể hệ thống kích từ tổ máy H1).
Do tất cả các thiết bị của hệ thống kích từ đều nằm trong tủ kích từ nên khi cơ lập bất kỳ thiết bị nào bên trong tủ đều phải cơ lập hệ thống.
a- Các điều kiện ban đầu: Tổ máy H1 dừng hồn tồn. - Tại tủ thiết bị: + Hệ thống kích từ đang ở trạng thái sẵn sàng. + Đèn “Stop” trên tủ sáng. + Đèn “Core#1” trên tủ sáng. + Đèn “Auto enable” sáng. b- Trình tự thao tác: + Máy cắt 501 Mở + DCL 501-1 Mở
+ Máy cắt 52E Mở (đưa ra cách ly) + MCCB 11 Mở (kích từ ban đầu)
+ MCCB 28 Mở (nguồn cấp cho bộ điều khiển và bảo vệ)
3.2.5- Thao tác đưa vào vận hành
3.2.5.1- Đối với máy biến thế kích từ
a- Các điều kiện ban đầu: Tổ máy H1 ngừng làm việc. - Tại thiết bị:
+ Máy biến thế kích từ ở trạng thái “OFF”. + MCCB cấp nguồn cho rơle 745 ở vị trí “OFF”.
b- Trình tự thao tác: - Mở dao tiếp địa 231-03. - Đĩng DCL 231-1. - Đĩng máy cắt 231.
- Đưa máy cắt 52E vào vị trí “Connect” và đĩng máy cắt bằng nút “Close”. - Reset các sự cố trên rơle 745 (rơle bảo vệ máy biến thế) và đưa rơle vào trạng thái làm việc (ON nguồn cấp cho rơle).
3.2.5.2- Máy cắt kích từ 52E
a- Các điều kiện ban đầu: Tổ máy H1 ngừng làm việc. - Tại chỗ thiết bị:
+ Máy cắt đang ở trạng thái “OPEN”.
+ MCCB cấp nguồn cho cuộn cắt ở trạng thái “OFF”.
b- Trình tự thao tác:
- Đưa máy cắt 52E vào vị trí “Connect” và đĩng máy cắt bằng nút “Close”.
- “ON” MCCB 21 và MCCB23 cấp nguồn cho cuộn cắt 1 và cuộn cắt 2.
3.2.5.3- Hệ thống kích từ
a- Các điều kiện ban đầu: Tổ máy H1 dừng hồn tồn. - Tại tủ thiết bị:
+ Hệ thống kích từ ngừng làm việc. + Các đèn trạng thái trên tủ tắt.
b- Trình tự thao tác:
- Đĩng máy cắt 52E bằng nút “Close”. - Đĩng MCCB 11 cấp nguồn mồi ban đầu.
- Đĩng MCCB 28 cấp nguồn cho bộ điều khiển và bảo vệ.
- Thao tác chọn lựa các nút điều khiển tại màn hình IOS trên tủ kích từ: + Nhấn nút reset để reset tất cả các sự cố.
+ Nhấn nút CNTRL 1 SELECT để chọn lựa bộ điều khiển chính làm việc. + Nhấn nút AUTO ENABLE để chọn chế độ làm việc tự động
- Kiểm tra trạng thái các đèn tín hiệu trên hệ thống kích từ:
+ Đèn CNTRL 1 SELECT sáng báo hệ thống kích thích đang làm việc ở bộ AVR1.
+ Đèn AUTO ENABLE sáng báo hệ thống kích từ đang làm việc ở chế độ điều khiển “Tự động”.
+ Đèn C1_FAULT, C2_FAULT, P_FAULT tắt báo hệ thống kích thích khơng cĩ hiển thị tín hiệu hư hỏng.
3.2.6- Thao tác chuyển đổi
3.2.6.1- Thao tác chuyển đổi bộ điều chỉnh điện áp tự động AVR1 sang bộ AVR2 (khi máy phát đang làm việc với bộ điều chỉnh điện áp tự động AVR1)
a- Điều kiện ban đầu:
- Tổ máy đang làm việc với bộ AVR1.
- Khơng xuất hiện tín hiệu cảnh báo trên tủ kích từ. - Các bảo vệ của hệ thống kích từ khơng làm việc. b- Nhấn nút “CNTRL2” để chọn bộ điều chỉnh AVR2
3.2.6.1- Thao tác chuyển đổi bộ điều chỉnh điện áp tự động AVR2 sang bộ AVR1 (khi máy phát đang làm việc với bộ điều chỉnh điện áp tự động AVR2)
a- Điều kiện ban đầu:
- Tổ máy đang làm việc với bộ AVR2.
- Xuất hiện tín hiệu cảnh báo hoặc sự cố về hệ thống kích từ. - Cĩ bảo vệ của hệ thống kích từ khơng làm việc.
b- Trình tự thực hiện:
- Chuyển tổ máy về chế độ START hoặc ngừng dự phịng. - Nhấn nút “ALARM PUSH = RESET” trên tủ kích từ. - Nhấn nút “XLATCH PUSH = RESET” trên tủ kích từ. - Reset nhĩm sự cố thuộc hệ thống kích từ tại MCR, MCR. - Nhấn nút “CNTRL1” để chọn bộ điều chinh AVR1
3.3- Sửa chữa
3.3.1- Sửa chữa nhỏ hàng ngày và sự cố
- Theo dõi sự làm việc của hệ thống thơng qua các đèn hiển thị trạng thái trên tủ kích từ.
4/2007
3.3.2- Sửa chữa định kỳ 3.4- Thí nghiệm
3.4.1- Thí nghiệm sau khi sửa chữa sự cố 3.4.2- Thí nghiệm định kỳ
3.4.2.1- Tiểu tu a- Mục đích:
- Thí nghiệm định kỳ giúp ngăn ngừa, phát hiện, và hiệu chỉnh các điều kiện cĩ thể gây ra hư hỏng thiết bị. Nĩ bao gồm việc kiểm tra hư hỏng, sự lão hố và làm sạch thiết bị.
b- Các cơng việc cần thực hiện:
Trong thời gian tiểu tu, các cơng việc dưới đây sẽ được thực hiện khi thí ngiệm bảo dưỡng thiết bị:
- Khi bảo dưỡng và kiểm tra thiết bị cần cơ lập tất cả các nguồn đến các tủ. - Quét sạch bụi bẩn ở các tủ và các thành phần mang điện. Khơng được sử dụng máy nén khí cho mục đích này.
- Làm sạch và thay thế các bộ lọc khí, nếu cần.
- Kiểm tra tất cả các bulơng, đinh vít nếu cĩ sự rung động quá mức. - Kiểm tra dây dẫn bị hao mịn và các cách điện bị cháy hoặc nĩng chảy. - Kiểm tra các jắc cắm, dây dẫn, và hộp nối bị lỏng hoặc cháy trên các bo mạch.
- Kiểm tra các động cơ quạt làm mát thyristor. - Kiểm tra các tiếp điểm của các rơle, contactor. - Kiểm tra hiệu chỉnh các rơle số.
- Kiểm tra bộ phát hiện chạm đất rotor (xem tài liệu GEI-100026).
c- Dụng cụ và các thiết bị đo để thực hiện:
- Tất cả các dụng cụ và các thiết bị đo được sử dụng để tiếp xúc vào các thành phần cĩ điện cĩ thể được cách ly và nối đất theo tiêu chuẩn mã điện quốc tế NEC.
- Các hướng dẫn sử lý sự cố này yêu cầu các dụng cụ tiêu chuẩn được sử dụng khi làm việc với các thiết bi điện.
- Các dụng cụ đo dưới đây và các sách tham khảo sẽ cĩ tác dụng: + Đồng hồ đo.
+ Máy chụp sĩng. + Megger.
+ Tài liệu hướng dẫn GEH-6120, hướng dẫn sử dụng hệ thống kích từ EX2000.
Cảnh báo:
Để ngăn ngừa sự cố điện, phải chắc chắn tất cả các nguồn điện cung cấp tới các thiết bị này đều ngắt. Sau đĩ nối đất và xả điện trên các thiết bị trước khi thực hiện việc điều chỉnh, bảo dưỡng.
3.4.2.2- Trung tu a- Mục đích:
- Thí nghiệm định kỳ giúp ngăn ngừa, phát hiện, và hiệu chỉnh các điều kiện cĩ thể gây ra hư hỏng thiết bị. Nĩ bao gồm việc kiểm tra hư hỏng, sự lão hố và làm sạch thiết bị.
b- Các cơng việc cần thực hiện:
Trong thời gian trung tu, ngồi các cơng việc thực hiện như trong mục tiểu tu, cịn cĩ các cơng việc sau đây:
- Thí nghiệm sự làm việc của bộ điều chỉnh AVR1.
- Thí nghiệm sự làm việc của bộ điều chỉnh dự phịng AVR2. - Kiểm tra sự làm việc của bộ bảo vệ hệ thống kích từ.
- Kiểm tra mạch điều khiển máy cắt 52E.
- Thí nghiệm sự tác động của rơle bảo vệ máy biến thế kích từ (Rơle 745). c- Dụng cụ và các thiết bị đo để thực hiện:
(giống mục tiểu tu).
3.4.2.3- Đại tu
Đại tu thực hiện tất cả các cơng việc trên hệ thống kích từ như: - Thí nghiệm máy biến thế kích từ.
- Thí nghiệm máy cắt 52E. - Thí nghiệm hệ thống kích từ.
4/2007
Chương 4: NHỮNG HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG,