Nhấn chuột phải vào Graphic Designer => New Picture => lần lƣợt tạo các file ảnh nhƣ hình vẽ:
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 104
a. Giao diện chính:
Giao diện điều khiển giám sát chung cho các tất cả các trạm và từ giao diện chính này có thể liên kết tới bất cứ trạm nào.
b. Giao diện giám sát mạng PROFIBUS – DP
Giao diện giám sát các biến trên PLC S7 200 và PLC S7 300. Tất cả các đầu vào đầu ra của các bộ PLC sẽ đƣợc phát hiện khi thay đổi trạng thái.
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 105
c. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Phân phối vật gia công
Điều khiển và giám sát những thiết bị sau: Xy lanh đẩy phôi, động cơ băng tải, cảm biến quang điện và cánh tay khí nén gắp vật
d. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Kiểm tra sản phẩm
Điều khiển và giám sát những thiết bị sau: Xy lanh di chuyển lên xuống, xy lanh đẩy phôi, động cơ băng tải, cảm biến từ phát hiện chiều cao của phôi, cảm biến tiệm cận phân biệt phôi từ tính, cảm biến màu phân biệt phôi trắng và cảm biến quang phát hiện tất cả các loại phôi.
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 106
e. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Xử lý gia công
Điều khiển và giám sát những thiết bị sau: Xy lanh đẩy phôi, động cơ băng tải, cảm biến quang điện và cánh tay khí nén gắp vật.
f. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Robot 5 bậc tự do
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 107
g. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Lắp ráp sản phẩm
Điều khiển và giám sát băng tải, xy lanh kẹp, xy lanh đóng nắp
h. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Cánh tay Robot khí nén
Điều khiển và giám sát cơ cấu chuyển động của xy lanh lên xuống, xy lanh sang trái/phải, và xy lanh kẹp phôi.
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 108
i. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Lƣu kho sản phẩm
Điều khiển và giám sát băng tải, cánh tay Robot lƣu kho sản phẩm
Sau khi thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát trên WinCC bây giờ ta có thể lựa chọn các chế độ làm việc tùy theo yêu cầu của công việc.
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 109
KẾT LUẬN
Sau thời gian tìm hiểu và làm đồ án với đề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển và
giám sát trên nền WinCC sử dụng mạng Profibus”. Em đã đạt đƣợc và còn một số khó khăn chƣa thực hiện đƣợc:
Đạt đƣợc:
Nắm rõ cách cấu hình một hệ thống PROFIBUS và đã cấu hình lại hệ thống truyền thông giữa PLC S7 300 là Master và PLC S7 200 vai trò Slave Nắn vững hơn về cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật của các thiết bị: PLC S7-200, PLC S7-300 các cảm biến quang, cảm biến tiệm cận, cảm biến màu sắc… Qua đó đã hiểu cách kết nối giữa bộ điều khiển lập trình PLC với các thiết bị ngoại vi. Lập trình lại chƣơng trình PLC theo yêu cầu công nghệ mới: Chƣơng trình đƣợc trình bày ở chƣơng 2 của đồ án.
Xây dựng lại giao diện điều khiển và giám sát trên phần mềm WinCC- V7.0 theo yêu cầu công nghệ mới, kết nối, mô phỏng thành công với phần mềm PLC S7- 300, S7-200.
Khó khăn chƣa thực hiện đƣợc:
Hệ thống FMS là hệ thống có khả năng điều chỉnh nhanh các thiết bị để chế tạo các loại sản phẩm mới, tuy nhiên trong điều kiện sản xuất cho thấy sự chƣa ăn khớp giữa năng suất của FMS và phƣơng pháp sản xuất bằng tay. Cũng do việc sử dụng không đồng bộ các hệ thống tự động hóa, mà quá trình sản xuất chƣa thu đƣợc kết quả tốt nhất.
Do hệ thống FMS đã đƣợc cấu hình phần cứng và liên quan tới vấn đề đảm bào kỹ thuật, nên trong quá trình làm đồ án, có một số phần cứng không thể thay đổi đƣợc theo yêu cầu của phần mềm.
Trong quá trình lắp đặt hệ thống FMS, các thiết bị kết nối không đƣợc gọn gàng và một số giắt cắm không chắc chắn, nên trong quá trình vận hành đã ảnh hƣớng nhiều tới sự linh hoạt của hệ thống.
Hệ thống FMS là một hệ thống còn mới ở nƣớc ta nên vấn đề nghiên cứu về FMS mới chỉ đƣợc bắt đầu. Tài liệu về lĩnh vực này bằng tiếng Việt hầu nhƣ chƣa có, đó cũng là lý do ảnh hƣớng ít nhiều tới quá trình tìm hiều và làm đồ án.
Tuy vậy, trong quá trình thực hiện đồ án thầy Thái Hữu Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn em, để em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Em xin gửi lời cảm
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 110
ơn tới thầy Thái Hữu Nguyên và em cũng xin gữi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Khắc Tuấn đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới tất cả thầy, cô đã giảng dạy và chỉ bảo em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Do hạn chế về thời gian và khả năng còn có hạn nên đồ án của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến bổ sung, đóng góp của quý thầy cô để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình:
1. Tự Động Hóa Với Simatic S7 300
(Nguyễn Doãn Phƣớc, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật)
2. Các Bộ Cảm Biến Trong Kỹ Thuật Đo Lƣờng Và Điều Khiển (T/g : Lê Văn Doanh, Phạm Thƣơng Hàn)
3. Giao Diện Ngƣời – Máy (HMI), Lập Trình Với S7 Và WinnCC 7.0 (TS. Trần Thu Hà - KS. Phạm Quang Huy – Nhà Xuất Bản Hồng Đức) 4. Điều Khiển Và Giám Sát Với S7 200 – S7 300, PC Access, WinCC (Lê Ngọc Bích, Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy - Nhà Xuất Bản ĐHQG TP Hồ Chí Minh)
Khoa Điện Lớp ĐH Điện A K3
Đồ án tốt nghiệp 112
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT