Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua và định hướng phát triển của cơng ty

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội ởcông ty TNHH Dệt may Thái Sơn Hà Nội (Trang 38 - 40)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH DỆT MAY THÁI SƠN HÀN ỘI 1 Quá trình hình thành và phát tri ển của Cơng ty TNHH dệ t may

1.3.4.Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua và định hướng phát triển của cơng ty

hướng phát trin ca cơng ty

1.3.4.1. Khái quát tình hình sn xut kinh doanh trong nhng năm qua

Trong những năm gần đây ban giám đốc cơng ty đã khơng ngừng cố

gắng mở rộng việc sản xuất, ký kết các hợp đồng mới và nhạn thêm gia cơng những mặt hàng để cĩ thêm thu thập cho cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty. Cụ thể về các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty trong những năm qua được khái quát theo bảng sau:

Bảng khái quát tình hình kinh doanh của cơng ty từ năm 2002-2003

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002

Chênh lệch 2003/2002 ST Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu Đồng 3.960.665.860 4.092.987.606 132.321.746 3,23 2 Tổng chi phí Đồng 3.953.813.882 4.085.132.238 131.318.356 3,21 3 Tổng lợi nhuận Đồng 6.581.978 7.855.368 1.003.390 12,77 4 Tổng nguồn vốn Đồng 15.580.866.603 16.068.029.803 487.163.200 3,03 5 Vốn chủ sở hữu Đồng 324.988.867 329.157.690 1.167.829 1,283 6 Tổng lao động Người 356 323 -33 9,27 7 Thu nhập BQ/người Đồng 439.974 561 121.101 21,59 8 Tỷ suất LN/vốn chủ sở hữu % 2,11 2,19 0,278 13,19 9 Tỷ suất LN/nguồn vốn % 0,044 0,019 0,005 11,166

10 Tỷ suất LN/Doanh thu

% 0,173 1,192 0,019 10,91

Nhận xét: ở bảng trên ta thấy, cơng ty làm ăn năm sau cĩ hiệu quả hơn năm trước đĩ là nhờ vào sự nhanh nhẹn tháo vát của ban giám đốc cơng ty. Bên cạnh đĩ là nhờ sự chăm chỉ làm việc hết sức mình của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty từng bước nâng cao thu nhập của cán bộ cơng nhân viên. Tuy nhiên hiệu quả của cơng ty đạt được là chưa cao, ban giám đốc cần cĩ nhiều giải pháp khác nhau nhằm tối ưu hố hiệu quả hơn nữa.

Hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh của cơng ty ở đây chưa cao chính là vì các nguyên nhân chủ yếu như:

- Nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty so với tổng nguồn vốn là quát ít cho dù nĩ vẫn được tăng cường hàng năm.

- Số vốn của cơng ty chủ yếu là vốn đi vay, vì vậy phải bỏ ra chi phí để

trả lãi tiền vay.

- Chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm đang cịn quá lớn.

- Số lượng cơng nhân lại biến động theo chiều hướng giảm. Cụ thể được chứng tỏ trong bảng trên.

1.3.4.2. Th trường và định hướng phát trin ca cơng ty

Hiện nay ngành may mặc đang gặp nhiều cạnh tranh lớn. Cĩ nhiều cơng ty may đang mở rộng thị trường và mở rộng quy mơ sản xuất. Ở miền Bắc các cơng ty lớn như cơng ty may 10, cơng ty may Đức Giang, cơng ty may Thăng Long… ở miền Nam các cơng ty may cĩ nguồn vốn do nước ngồi tài trợ cũng phát triển rầm rộ.

Đứng trước tình hình đĩ ban giám đốc Cơng ty TNHH dệt may Thái Sơn Hà Nội quyết định:

- Duy trì các mặt hàng truyền thống của cơng ty lâu nay sản xuất

- Duy trì thị trường đã tạo dừng được lâu nay đĩ là Hàn Quốc và trong nước.

- Mở rộng quy mơ sản xuất và đào tạo thêm những cơng nhân cĩ tay nghề, chuyên mơn cao.

- Phát huy tốt hiệu quả của dự án và hợp đồng hợp tác sản xuất với cơng ty Myung ji của Hàn Quốc.

- Tuyển dụng thêm cơng nhân đồng thời kết hợp với khách hàng đầu tư

thêm dây chuyền sản xuất mới để hồn thành tốt dự án.

1.4. Cơng tác t chc kế tốn ti Cơng ty TNHH dt may Thái Sơn Hà Ni

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội ởcông ty TNHH Dệt may Thái Sơn Hà Nội (Trang 38 - 40)