Phân tích từng loại nguồn vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định (Trang 36 - 43)

1. Khái quát tình hình chung của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển

2.3 Phân tích từng loại nguồn vốn:

Để có chiến lợc thích hợp nhằm phát huy tối đa khả năng huy động vốn cho Ngân hàng sau đây ta đi sâu phân tích các hình thức huy động vốn thuộc các thành phần kinh tế.

Thực trạng huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế:

Hình thức tiền gửi của các tổ chức kinh tế bao gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Loại vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhng có đặc điểm là không ổn định, lãi suất thấp nhng đợc các Ngân hàng rất quan tâm khai thác loại tiền gửi này bởi vì nó có hiệu quả cao.

Nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng không những giúp Ngân hàng tăng nguồn vốn huy động, mở rộng đợc các giao dịch kinh tế qua Ngân hàng với các sản phẩm, dịch vụ, nhanh chóng, chính xác và an toàn. Mà còn, giúp Ngân hàng nắm chắc hơn những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp, kịp thời đa ra quyết định đúng đắn với các dự án đầu t để cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng có hiệu qua. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng còn góp phần làm giảm lãi suất huy động bình quân của Ngân hàng vì hình thức tiền gửi không kỳ hạn hởng lãi suất thấp so với các loại tiền gửi khác. 0 10 20 30 40 50 60 2002 2003 2004 Tiền g ửi TCKT Tiền g ửi tiết kiệm Phát hành GTCG

Bảng 2.3: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2002 2004Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh Số tiền Số tiền Số tiền 2003/2002 2004/2003 Tiền gửi KKH 11.471 13.317 19.130 1.846 5.813 Tiền gửi có kỳ hạn 8.287 16.046 17.875 7.759 1.829 Tổng cộng 19.758 29.363 37.005

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng)

Qua bảng số liệu ta thấy: Tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng trởng tơng đối nhanh.

Về cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế có hai loại: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn thờng thì các tổ chức kinh tế gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 70% trong tống số tiền gửi các tổ chức kinh tế bởi vì nguồn vốn của các tổ chức kinh tế là tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán.

Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm:

Là hình thức huy động vốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn, do thủ tục gửi đơn giản, thuận tiện với nhiều loại kỳ hạn phù hợp với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của dân c cha sử dụng cho tiêu dùng, họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ một cách an toàn và h- ởng một khoản lãi từ tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân.

Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm qua các năm 2002 2004

Đơn vị: Triệu đồng 0 5 10 15 20 2002 2003 2004 Tiền g ửi KKH Tiền g ửi có KH

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh Số tiền Số tiền Số tiền 2003/200 2 2004/200 3 1. Tiền gửi tiết kiệm

không kỳ hạn 3.335 7.310 7.006 3.975 - 304

2. Tiền gửi tiết kiệm

dới 12T 6.385 15.540 20.296 9.155 4.756

3. Tiền gửi tiết kiệm

trên 12T 5.665 11.715 30.019 6.050 18304

Tổng cộng 15.460 34.565 57.321 19.105 22.756

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNNO&PTNT huyện Nghĩa Hng)

Qua bảng số liệu ta thấy: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có chiều hớng giảm còn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12T, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 12T

có chiều hớng tăng nhanh và mạnh.

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2002 đạt 3.335 triệu, năm 2003 đạt 7.310 triệu, tăng 119% so với năm 2002, năm 2004 đạt: 7.006 triệu, giảm so với năm 2003: 304 triệu

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12T năm 2002 đạt 6.385 triệu, năm 2003 đạt 15.540 triệu, tăng 143% so với năm 2002, năm 2004 đạt 20.296 triệu tăng 31% so với năm 2003.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 12T năm 2002 đạt 5.665 triệu, năm 2003 đạt 11.715 triệu tăng 107% so với năm 2002. Năm 2004 đạt 30.019 triệu tăng 156% so với năm 2003.

* Về cơ cấu tiền gửi:

Tiền gửi không kỳ hạn, không kỳ hạn: Năm 2002 chiếm tỷ lệ: 21,6%; năm 2003 chiếm tỷ lệ: 21,1%; năm 2004 chiếm tỷ lệ: 12,2% tổng tiền gửi tiết

Tiền gửi có kỳ hạn > 12T : Năm 2002 chiếm tỷ lệ: 41,3%; năm 2003 chiếm tỷ lệ: 45%; năm 2004 chiếm tỷ lệ: 35,4% tổng tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi có kỳ hạn < 12T: Năm 2002 chiếm tỷ lệ: 36,6%; năm 2003 chiếm tỷ lệ: 33,9%; năm 2004 chiếm tỷ lệ: 52,4% tổng tiền gửi tiết kiệm

Biểu2.4 : Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm năm 2002- 2004

Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng có khối lợng vốn khá lớn và cũng chiếm tỷ lệ tơng đối lớn là cơ sở đẻ Ngân hàngthực hiện cho vay các dự án dài hạn hơn, đáp ứng nhu cầu vay vốn trung – dài hạn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.

Đạt kết quả này phải nói đến công tác nguồn vốn đã có những hình thức, phơng thức, có cơ chế, lãi suất huy động vốn thích hợp trên cơ sở chi nhánh đã thờng xuyên bám sát thị trờng và có điều chỉnh kịp thời, linh hoạt để giữ vững và phát triển nguồn vốn.

Thực trạng huy động qua phát hành Kỳ phiếu:

Ngân hàng phát hành có nhu cầu vốn đầu t vào các dự án lớn, nó phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nớc.

0 5 10 15 20 25 30 35 2002 2003 2004

1. Tiền gửi tiết kiệmKKH 2. Tiền gửi tiết kiệm<12T 3. Tiền gửi tiết kiệm>12T

Bảng 2.5: Huy động kỳ phiếu Ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2002- 2004

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1. Nguồn vốn huy động 56.380 91.172 129.588

2. Kỳ phiếu 21.944 27.242 35.262

% Kỳ phiếu/nguồn vốn 38,9% 29,9% 27,2%

(Nguồn số liệu: Phòng kế toàn NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng)

Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động vốn chủ động nhằm thu hút vốn trong xã hội phục vụ cho nhu cầu đầu t sản xuất, thực thi một số chơng trình, dự án, chính sách kinh tế – xã hội của chính phủ.

Số liệu trên cho ta thấy, tỷ trọng nguồn vốn huy động qua kỳ phiếu có xu hớng giảm dần nhng xét về quy mô thì khối lợng vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu tăng. Năm 2002 đạt 21.944 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38,9% so với tổng nguồn vốn, năm 2003 đạt 27.242 triệu chiếm tỷ trọng 29,9% so với tổng nguồn vốn. Năm 2004 đạt 35.242 triệu chiếm tỷ trọng 27,2% so với tổng nguồn vốn.

Vậy một câu hỏi đặt ra là tai sao nguồn vốn này lại chiếm một tỷ lệ thấp nh vậy?. Nguyên nhân là do lãi suất huy động của hình thức này cha hấp dẫn để thu hút khuyến khích ngời gửi tiền và ngân hàng, hay do chính sách huy động vốn nhăm phục vụ các chơng trình kinh tế – xã hội của nhà nớc đã cha tạo ra tâm lý an toàn cho ngời gửi tiền.

Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không chỉ đơn giản là huy động vốn, mà cài đích phải đạt tới là sử dụng vốn huy động ngày càng lớn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng – Nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thông qua các kế hoạch hàng năm và 5 năm.

Điều đó nói nên nhu cầu vốn của doanh nghiệp là rất lớn, chẳng những vốn cho sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục mà còn cần vốn trung – dài hạn để đầu t mua máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ mới, mở rộng sản xuất... Ngân hàng chính là nguồn vốn huy động đợc, nên Ngân hàng phải trả lãi cho nguồn vốn đó cho dù có cho vay đợc hay không. Huy động vốn mà không cho vay đợc hoặc cho vay qua ít sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, lãng phí vốn, ảnh hởng đến thu nhập và lợi nhuận của bản thân Ngân hàng. Bảng số liệu giữa huy động vốn và sử dụng vốn dới đây thể hiện:

0 20 40 60 80 100 120 140

Năm 2 002 Năm 20 03 Năm 20 04

1. Ng uồn vố n huy động 2. Kỳ phiếu

Bảng 2.6: nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2002 2004– Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1.Tổng nguồn vốn 56.380 91.170 129.588 2. Sử dụng vốn 99.162 159.512 185.521 Tỷ lệ sử dụng vốn/nguồn vốn 175,9% 175% 143%

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w