Một số hệ thống quản trị chất lợng đang đợc áp dụng rộng rãi hiện nay: ISO, TQM,

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạnh IKD ở công ty điện máy và xe đạp- xe máy (Trang 26 - 30)

II. Quản trị chất lợng một nội dung quan trọng của quản trị kỹ thuật

4. Một số hệ thống quản trị chất lợng đang đợc áp dụng rộng rãi hiện nay: ISO, TQM,

nay: ISO, TQM, HACCP, GMP, ISO 14000,...

4.1. Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000.C C hấ t b ẩn tr on g sả n ph ẩm Nhiệt độ cất 20 40 60 80 100

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng - ISO 9000 (International standard for quality management), do tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hoá công bố năm 1987. Đây là những tiêu chuẩn đợc đúc kết từ những kinh nghiệm thành công trong quản lý, kiểm soát chất lợng trên thế giới.

Việc hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bắt nguồn từ việc nghiên cứu các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng cho các dự án quân sự do Uỷ ban đảm bảo chất l- ợng của Hiệp hồi quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO) công bố vào năm 1955.

Cho đến đầu năm 1996, đã có hơn 100 nớc/lãnh thổ đã chấp nhận ISO 9000 nh là bộ tiêu chuẩn của quốc gia mình.

áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 là một đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển, hợp tác kinh tế, thơng mại quốc tế, là cơ sở để hàng hoá có thể trao đổi dễ dàng, khắc phục đợc những khác biệt giữa các tiêu chuẩn của các quốc gia và khu vực khác nhau.

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn trong đó có nhiều tiêu chuẩn. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xây dựng và áp dụng ISO 9001 và ISO 9002. ISO 9001 là mô hình đảm bảo chất lợng trong khâu thiết kế - triển khai, phát triển, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ (áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất hay dịch vụ). ISO 9002 mô hình đảm bảo chất lợng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. ISO 9003 là mô hình đảm bảo chất lợng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.

Sơ đồ 6: So sánh giữa ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003

ISO 9003

Thiết kế Mua hàng Sản xuất Lắp đặt Dịch vụ

ISO 9002 ISO 9001

* Những yêu cầu cơ bản của ISO 9001.

ISO 9001 bao gồm 20 điều khoản đảm bảo chất lợng với từng công việc cụ thể:

4.1.1. Trách nhiệm lãnh đạo. 4.1.2. Hệ thống chất lợng. 4.1.3. Xem xét hợp đồng. 4.1.4. Kiểm soát thiết kế. 4.1.5. Kiểm soát hồ sơ, dữ liệu. 4.1.6. Mua sản phẩm.

4.1.7. Kiểm soát sản phẩm do ngời đặt hàng cung cấp. 4.1.8. Nhận biến và xác định nguồn gốc sản phẩm. 4.1.9. Kiểm soát quá trình.

4.1.10. Kiểm tra và thử nghiệm.

4.1.11. Kiểm soát thiết bị kiểm tra đo lờng và thử nghiệm. 4.1.12. Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm.

4.1.13. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp. 4.1.14. Hoạt động phòng ngừa và khắc phục.

4.1.15. Xếp dỡ, lu kho, bao gói, bảo quản, và giao hàng. 4.1.16. Kiểm soát hồ sơ chất lợng.

4.1.17. Đánh giá chất lợng nội bộ. 4.1.18. Đào tạo.

4.1.19. Dịch vụ.

Trên cơ sở bộ tiêu chuẩn ISO 9000, mỗi quốc gia xây dựng thành tiêu chuẩn của mình, ví dụ TCVN ISO 9001 - 1996/ ISO 9001: 1994.

4.2. Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (TQM):

TQM là cách thức quản lý của một doanh nghiệp (tổ chức) tập trung vào chất lợng thông qua việc động viên thu hút mọi thành viên tham gia vào quản lý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ đợc thoả mãn nhu cầu khách hàng và đem lại lợi ích cho mọi thành viên, mọi doanh nghiệp cho xã hội.

4.3. Ngoài ra còn có 1 số hệ thống quản lý chất lợng khác:

- Hệ thống QBase hệ thống này là một bộ phận của TQM chủ yếu áp dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Hệ thống HACCP: (Hazard analysis and critical control point): đây là hệ thống quản lý chất lợng trong hệ thống doanh nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm.

- Hệ thống GMP (Good manufaturing practices): đây là hệ thống nói đến việc thực hành sản xuất tốt trong sản xuất dợc phẩm và thực phẩm.

- Hệ thống ISO 14000: hệ thống này quan tâm chủ yếu đến các điều khoản về bảo vệ môi trờng.

4.4. Chứng nhận hệ thống chất lợng.

Để khẳng định một đối tợng nào đó thoả mãn các yêu cầu qui định trong văn bản nói chung và tiêu chuẩn nói riêng cần tiến hành xem xét các khía cạnh có liên quan của đối tợng đó trong hệ thống. Hoạt động này gọi là đánh giá sự phù hợp.

Tuỳ theo chủ thể tiến hành việc đánh giá và khẳng định sự phù hợp, ta có thể phân thành 3 loại:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạnh IKD ở công ty điện máy và xe đạp- xe máy (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w