Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tran hở công ty
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình
Trên thơng trờng, các yếu tố nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh độc quyền, chiếm thị trờng của sản phẩm bao gồm hai yếu tố chính là:
* Các yếu tố về giá cả: Bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí vận chuyển đóng gói, quảng cáo và Marketing sản phẩm, lợi nhuận Nói chung tất cả…
các chi phí liên quan đến việc da sản phẩm ra thị trờng tiêu thụ, tính gộp vào cả giá bán hàng
* Các yếu tố phi giá cả: các yếu tố này ngày càng trở nên quan trọng hơn khi mà vấn đề cung cấp sản phẩm nhu cầu, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng vào đúng thời điểm hoặc đúng mùa vụ tiêu thụ ngày càng đợc ngời tiêu dùng có thu nhập cao tại các nớc phát triển quan tâm.
Đối với yếu tố giá cả, hầu hết các sản phẩm may mặc của công ty đều bán ra với mức giá thấp hơn nhiều so với giá sản phẩm cùng loại của các nhà cung cấp ở các nớc khác. Trong điền kiện phơng tiện bảo quản và thiết bị chế biến thô sơ hầu nh không có cơ hội để sản phẩm của công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực mạnh mẽ trên mọi phơng diện đặc biệt là tiềm lực tài chính để nâng cao đầu t phát triển sản xuất trên quy mô lớn, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy trong những năm tới công ty phải ra sức khai thác triệt để các yếu tố phi giá cả để tăng khả năng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu đặc biệt là một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Các yếu tố quan trọng nhất mà bất kỳ một xuất khẩu nào cũng phải quan tâm đặc biệt là các bạn hàng khó tính trên thị trờng có sức tiêu thụ cao đồng thời có nhiều đòi hỏi nghiêm ngặt về mọi phơng diện liên quan đến mặt hàng là chất lợng sản phẩm và cung cấp hàng đúng thời hạn cam kết. Đây là hai vấn đề có tính sống còn để sản phẩm của công ty có thể tồn tại và đứng vững trên thơng trờng quốc tế.
Để nâng cao chất lợng hàng may mặc, Tổng công ty cần tiến hành các biện pháp cụ thể trên các phơng diện sau:
- Tăng cờng thu mua nhanh, kịp thời vụ với số lợng lớn, chất lợng đồng đều. Đòi hỏi khả năng huy động vốn nhanh, công tác thu mua khép kín.
- Cần thiết lập mối quan hệ lâu dài, tin tởng với nhà cung cấp, đặt tiền cho họ nhằm khuyền khích họ có vốn để nâng cao chất lợng nguyên liệu.
* Khâu gia công và kiểm tra trớc khi xuất khẩu
- Đầu t đồng bộ xây dựng mới và nâng cấp thiết bị cho cơ sở và hệ thống gia công thành phẩm và kho bảo quản chuyên dùng tại nơi sản xuất và tại cảng hàng may mặc xuất khẩu.
- Tích cực đầu t, liên doanh hoặc đầu t t nhân, cấp tín dụng trung hoặc dài hạn để đầu t các cơ sở gia công sản phẩm cho chất lợng cao, bao bì đẹp, hấp dẫn các sản phẩm xuất khẩu
- Thực hiện nghiêm chỉnh các khẩu kiểm tra chất lợng trớc khi giao hàng, đảm bảo hàng xuất đúng yêu cầu đã ký trong hợp đồng.
* Khâu lu thông vận chuyển.
- Đầu t đóng hoặc nhập khẩu các phơng tiện vận chuyển chuyên dùng, tránh mất mát hoặc suy giảm chất lợng trên đờng vận chuyển.
Về cam kết thực hiện
Qua tìm hiểu phân tích đánh giá hàng hóa xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chủ yếu nói riêng của công ty còn yếu. Để phát triển thành công trong hội nhập, thiết nghĩ công ty cần thiết thực hiện những vấn đề hết sức cần thiết mà công ty ch- a làm hoặc làm cha tốt.
* Xây dựng chiến lợc kinh doanh phát triển kinh doanh dài hạn cho công ty. Qua đó Tổng công ty sẽ xác định đợc vị thế của mình ở đâu, mục tiêu là gì, những khó khăn là giải pháp để đạt đợc mục tiêu đó. Hiện nay công ty mới chỉ xây dựng kế hoạch cho từng năm còn cha có kế hoạch dài hạn. Điều này cho thấy công ty còn cha chú trọng đến công việc xây dựng một chiến lợc nói chung và công tác kế hoạch hóa nói riêng.
* Để chủ động nguồn nguyên liệu công ty cần xây dựng một hệ thống thu mua trọn gói, thiết lập những cụm điểm thu mua hàng tránh lãnh phí vận chuyển và không có đợc nguồn hàng có chất lợng đồng đều. Chủ động nguồn hàng sẽ cho phép công ty tận dụng hết công suất gia công hạn chế tối đa thuê gia công bên ngoài.
* Để trở thành công mạnh, công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình phải có nhìn nhận lại cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của mình hiện nay. Chấm dứt tình trạng dựa dẫm vào nhà nớc phát huy sức mạnh của từng đơn vị kinh doanh bằng cách giao kế hoạch từng năm, phải có kế hoạch nghiên cứu thị trờng một cách sâu xát hơn và hệ thống hơn.
Trên đây là một số kiến nghị đa ra nhằm nhấn mạnh bổ sung những biện pháp mà công ty thực hiện ngay trong thời gian tới.
Kết luận
Trong điền kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì công tác XNK hàng hoá đặc biệt là xuất khẩu may mặc chủ yếu có vị trí vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Xuất nhập khẩu hàng hoá là cầu nối giữa sản xuất, tiêu thụ và là công cụ quản lý của Nhà nớc trong việc điều chỉnh và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu. Hiện nay hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp XNK nói chung và của công xuất nhập khẩu Hoà Bình nói riêng đợc đặc biệt chú trọng. Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu chủ yếu ở công ty càng khẳng định đợc vai trò quan trọng.
Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty đã đạt đợc những thành công nhất định đặc biệt trong việc xây dựng nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Trong thời gian tới, với uy tín đã có với khách hàng, hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng nh của các đối thủ cạnh tranh , huy vọng rằng với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nói chung và của hàng xuất khẩu nói riêng Tổng công ty sẽ cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế, hội nhập thành công với nền kinh tế thế giới.
Trong thời gian 16 tuần thực tập tại công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình, kết hợp song song giữa lý luận và thực tiễn, tôi đã thực hiện đề tài: “Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình”. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song hạn chế về thời gian thực hiện và trình độ của bản thân là nguyên nhân không thể tránh khỏi của những sai sót trong bải viết này. Bởi vậy tôi rất mong đợc sự chỉ dẫn của cô giáo, sự góp ý của bạn đọc để chuyên đề tốt nghiệp của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo