Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tran hở công ty
3.1 Phơng hớng phát triển của công ty và mục tiêu phơng hớng về khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình
cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình
3.1.1 Mục tiêu xuất khẩu của công ty trong những năm tới
Trên cơ sở phân tích kỹ lỡng môi trờng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình khi xâm nhập thị trờng cũng nh đầy đủ các yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu nh : quyết định của ban lãnh đạo, mong muốn của nhân viên, khách hàng, của chính phủ có thể xác định một số mục tiêu cơ bản của công ty cần đạt đợc khi xuất khẩu vào các thị trờng trọng điểm.
Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2002
1 Tổng doanh thu Triệu đồng 432.698
2 Lợi nhuận Triệu đồng 8.640
3 Thu nhâp bình quân đầu ng- ời\tháng
Nghìn đồng 1.150
4 Nộp ngân sách Triệu đồng 56.723
Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2010
1 Tổng doanh thu Triệu đồng 486.465 524.544 764.546
2 Lợi nhuận Triệu đồng 9.245 13.556 18.500
3 Thu nhâp bình quân đầu ng-
ời\tháng
Nghìn đồng 1.200 1.500 2.000
4 Nộp ngân sách Triệu đồng 60.000 65.000 75.000
Sở dĩ đạt đợc những kết quả trên là do công ty không ngừng mở rộng mặt hàng kinh doanh, xuất nhập khẩu rất nhiều loại hàng hoá. Hơn nữa, tình hình kinh tế chính trị đã dần ổn định sau cuộc khủng hoảng làm cho nhu cầu về xuất khẩu tăng nhanh. Đồng thời với sự nhạy bén, bám sát thị trờng trong và ngoài nớc, đầu t chất xám để kinh doanh có hiệu quả. Nhờ vậy lợi nhuận của công ty tăng khá ổn định từ 6 tỷ đồng(1998) tăn lên 8640(2002)
3.1.2 Phơng hớng phát triển khả năng cạnh tranh đối với mặt hàng may mặc của công ty trong những năm tới
Trong những năm gần đây trên thị trờng thế giới đã có nhiều biến động. Do đó nhiều doanh nghiệp đã phải điều chỉnh lại hàng loạt các biện pháp và các phơng thức làm ăn phù hợp với tình hình mới. Khi tham gia vào thị trờng quốc tế. Các công việc thờng đợc quan tâm là xác định lại thị trờng, định vị sản phẩm và lựa chọn phơng thức tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Để mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi công ty phải vạch ra chiến lợc cho bớc đi của mình, trớc khi hình thành nên hệ thống các biện pháp thực hiện đã đợc cân nhắc. Công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình là cônt ty nhà nớc trớc kia thực hiện chế độ bao cấp nay chuyển sang cơ chế thị trờng đòi hỏi công tác xác định hớng đi đúng đắn đối với công ty phải đợc hết sức coi trọng. Hàng may mặc xuất khẩu hiện nay đợc coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty bởi nó đã đem lại cho công ty những khoản thu lớn bên cạnh việc giải quyết công ăn việc làm, khai thác lợi thế và nguồn lực sẵn có. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng này trong thời gian qua ta thấy nó cha phản ánh hết khả năng phát triển của công ty. Nhận thức đợc những tồn tại trên đồng thời để góp phần đạt đợc những mục tiêu đề ra, tập thể CBCNV toàn công tu đã và đang cố gắng từng bớc rìm ra hớng đi và khẳng định vị thế của mình. Bên cạnh việc chăm lo phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ
cho kinh doanh lâu dài, mở rộng ngành hàng và dịch vụ sản xuất kinh doanh nhằm thu hút lao độn cho xã hội và tăng kim ngạch cho công ty.
Stt Mặt hàng 2005(hạn ngạch) 1 áo sơ mi 272.453 2 áo Jacket 183.436 3 Quần âu 96.058 4 Quần thể thao 98.034 5 áo dài 21.703 6 Quần áo trẻ em 26.901
Mục tiêu một số hạn ngạch của công ty
Hởng ứng mục tiêu đề ra cho ngành dệt may xuất khẩu toàn quốc là đạt đợc khoảng 3.5 tỷ USD vào năm 2003 trong đó hàng xuất khẩu phải sử dụng trên 60% nguyên liệu trong nớc. Mục tiêu hớng tới năm 2010 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 5 tỷ USD và năm 2020 đạt 10 tỷ USD . Trong lĩnh vực xuất khẩu cùng với những mặt hàng chủ lực của mình công ty đặc biệt chú trọng tới sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu. Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăn kim ngạch, phát triển quan hệ bạn hàng trong và ngoài nớc. Trong “Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 và ph- ơng hớng nhiệm vụ năm 2003” Ban lãnh đạo công ty đã nêu rõ chủ trơng về vấn đề thị trờng và mặt hàng nh sau:
Tiếp tục quan tâm tìm hiểu thị trờng khách hàng đồng thời củng cố, duy trì quan hệ làm ăn đã và đang có. Tăn cờng bán thị trờng nội địa, tranh thủ mọi cơ hội và áp dụng, kết hợp linh hoạt các hình thức kinh doanh, lấy mục tiêu thích ứng với thị tr- ờng,coi trọng hiệu quả và an toàn làm phơng châm chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Thị trờng nớc ngoài tiếp tục hớng vào các thị trờng khu vực ASEAN, thị trờng Eu, Đông âu và châu á.
Tiến tới không chỉ gia công nhận nguyên liệu qua thành phẩm mà còn xuất khẩu trực tiếp để có điều kiện sử dụng nguyên liệu trong nớc thay thế nhập khẩu, giảm giá thành phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế.
Luôn quan tâm đầu t, đổi mới trang thiết bị, máy móc, nhà xởng để mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, làm cơ sở để tiến tới xuất khẩu trực tiếp. Tích cực tìm kiếm khách hàng làm gia công xuất khẩu sang thị trờng không hạn ngạch nh Nhật, úc, Mehico. Đồng thời giảm bớt việc ký kết hợp đồng thông qua trung gian , tránh lợi nhuận bị chia sẻ, uy tín nhãn mác của công ty không đợc biết đến lâu dài làm ảnh hởng rất lớn đến công ty.
Có thể nói hàng gia công may mặc ở công ty là mặt hàng chủ lực , trong hoàn cảnh hiện nay , thì gia công là biện pháp phù hợp. Hiện tại, trong tổng số sản phẩm hàng dệt may của cả nớc thì lợng hàng gia công cho nớc ngoài chiếm 75% chỉ có 25% còn lại do các doanh nghiệp tự khai thác nguyên phụ liệu, hoàn chỉnh sản phẩm rồi xuất khẩu trực tiếp . Trong thời gian tới , cần tăn tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp hơn nữa. Có lẽ đây là điều công ty đã nắm bắt đợc để vừa xuất khẩu trực tiếp vừa làm hàng gia công, vừa thu hút khách hàng xuất nhập khẩu uỷ thác qua công ty. Một vài năm tới hạn ngạch vào Eu vẫn là yếu tố quan trọng giúp ngành dệt may nớc ta phát triển song về lâu dài các doanh nghiệp phải tự vơn lên bằng năng lực của chính mình.