2. Chi ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai 3.404.387 1 Chi đầu tư, phát triển 1.278
3.2.2. Nhĩm giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả cuộc thanhtra 1 Xây dựng kênh thơng tin về các văn bản pháp luật và tổ chức
3.2.2.1. Xây dựng kênh thơng tin về các văn bản pháp luật và tổ chức thường xuyên các cuộc hội thảo giữa thanh tra các tỉnh.
Thanh tra Chính phủđã cĩ trang web chuyên ngành. Trong đĩ đã cĩ cập nhật các văn bản cĩ liên quan đến ngành thanh tra. Tuy nhiên, đa số các cơ quan thanh tra trong tỉnh hiện nay chưa kết nối được với mạng thơng tin internet. Do vậy, việc cập nhật thơng tin về các văn bản pháp luật hiện nay chủ yếu từ báo chí, cơng báo, mà đặc điểm của cơng tác thanh tra là phải nắm những văn bản pháp luật thời điểm trước đây (thời điểm phát sinh vụ việc thanh tra), khơng phải hiện tại. Chính vì thế, người làm cơng tác thanh tra phải tra cứu những văn bản cũ từ cơng báo, sách,
báo chí. Điều này làm mất rất nhiều thời gian, đơi khi lại khơng tìm thấy, khĩ khăn cho việc kết luận, xử lý vụ việc.
Việc trang bị phương tiện kết nối Internet là một yêu cầu tất yếu, khách quan, qua đĩ người làm cơng tác thanh tra dễ dàng tiếp cận với các văn bản pháp luật qua từng thời kỳ, nâng cao kiến thức trình độ pháp luật của cán bộ thanh tra, thuận lợi trong quá trình kết luận, kiến nghị xử lý. Đồng thời Thanh tra Chính phủ
phải cung cấp địa chỉ trang web một cách rộng rãi, cơng khai và thường xuyên trên phương tiện thơng tin đại chúng. Trong trang web của Thanh tra Chính phủ phải bố
trí cơ sở dữ liệu pháp luật khơng chỉ trong lĩnh vực thanh tra mà tồn bộ các lĩnh vực trong xã hội để cung cấp kịp thời việc tra cứu văn bản của các cơ quan thuộc hệ
thống.
Thanh tra Chính phủ phải thường xuyên chủ trì tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành nhằm cung cấp những thơng tin mới nhất về họat động của ngành, chia sẽ những kinh nghiệm cũng như diễn biến của tình hình tội phạm kinh tế, nhằm làm cho kiến thức của thanh tra các tỉnh nâng lên, tạo mối địan kết thống nhất trong cả hệ thống thanh tra.
3.2.2.2.Xây dựng chuẩn mực về cơng tác thanh tra.
Trong thực hiện nghiệp vụ cơng tác hiện nay, từng thanh tra viên thực hiện nghiệp vụ theo cách mình nhận định, suy nghĩ và đưa ra phương pháp thanh tra cho từng loại đối tượng. Do đĩ, để đánh giá hiệu quả của một cuộc thanh tra là rất khĩ. Hiện tại chưa cĩ một quy định chung nhất về cách thức tiến hành thanh tra cho các loại nghiệp vụ thanh tra. Do vậy, để đảm bảo một cuộc thanh tra cĩ hiệu quả,
đồng thời đểđánh giá cơng việc của thanh tra viên đã làm thì cần phải cĩ một chuẩn mực chung về cơng tác thanh tra, trong đĩ hướng dẫn cụ thể thanh tra viên xử lý những tình huống phát sinh trong quá trình thanh tra cũng như hướng dẫn các bước, trình tự và cơng việc cụ thể mà thanh tra viên phải làm khi tiến hành thanh tra một khoản mục nào đĩ.
Việc xây dựng chuẩn mực thanh tra phải được thực hiện bởi Thanh tra Chính phủ, nơi mà cĩ thể tổng hợp được các dạng, loại hình thanh tra phát sinh trong thực tế. Khi xây dựng được chuẩn mực thanh tra, thì sẽ nâng cao vai trị của người làm cơng tác thanh tra, nếu như quá trình thực hiện các cuộc thanh tra mà người thanh tra viên khơng làm đúng và đủ các bước, cơng việc như theo chuẩn mực quy định
thì sau này nếu cĩ những sai phạm phát sinh mà qua thanh tra khơng phát hiện được thì việc xử lý trách nhiệm của người thanh tra viên được thuận lợi dễ dàng. Thực tế
hiện nay cĩ những trường hợp qua thanh tra khơng phát hiện ra được những sai phạm, nhưng một thời gian sau, sai phạm bị phát hiện ra. Lúc này, vì khơng cĩ chuẩn mực chung để xem xét thanh tra viên đã làm hết trách nhiệm chưa, cĩ khách quan khơng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Do đĩ việc xử lý gặp khĩ khăn. Khi cĩ được chuẩn mực chung thì thanh tra viên phải thực hiện hết trách nhiệm của mình, tuân thủđúng những bước, cơng việc, trình tự mà chuẩn mực đã quy định. Cĩ
được như vậy thì hiệu quả cơng tác thanh tra mới được nâng lên.