Nam
1. Mụi trường bờn ngoài doanh nghiệp
1.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta đang hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế quốc tế, phỏt triển với tốc độ cao và vững chắc. Với việc Việt Nam gia nhập vào WTO đặt ra cho nền kinh tế nhiều thuận lợi, cựng với đú là những khú khăn, thỏch thức. Nú đũi hỏi phải cú được nguồn nhõn lực dồi dào, cú chất lượng cao nhằm đỏp ứng tốt nhất cho nền kinh tế trong hiện tại và tương lai.
Tổng cụng ty Thộp Việt Nam khụng nằm ngoài quy luật chung đú. Nền kinh tế phỏt triển kộo theo sự bựng nổ về việc đầu tư và xõy dựng cỏc cụng trỡnh mới. Do đú nhu cầu về sản phẩm kộo theo sự mở rộng của hoạt động sản xuất cả về quy mụ và chất lượng. Để làm được điều này thỡ Tổng cụng ty phải tăng
cường bổ sung và hoàn thiện đội ngũ lao động của mỡnh bằng việc tớch cực thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo dài hạn, ngắn hạn…
1.2. Thị trường sức lao động Việt Nam
Ở nước ta hiện nay nguồn nhõn lực cú quy mụ lớn, đụng đảo về số lượng nhưng chất lượng thấp, chủ yếu là lao động phổ thụng, lao động trỡnh độ cao là rất ớt. Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty. Tổng cụng ty thường xuyờn phải rà soỏt lại lực lượng lao động của mỡnh, tăng cường bồi dưỡng chất lượng nhõn viờn nhằm đảm bảo được việc thực hiện cụng việc của từng vị trớ.
Do nguồn nhõn lực nước ta núi chung hay nguồn nhõn lực trong ngành thộp núi riờng cú chất lượng cũn thấp nờn việc bổ sung mới lao động của Tổng cụng ty là tương đối khú khăn. Vỡ vậy Tổng cụng ty phải dựa vào lực lượng sẵn cú của mỡnh và đào tạo, bồi dưỡng họ thường xuyờn nhằm đỏp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phỏt triển doanh nghiệp trong tương lai.
1.3. Sự bựng nổ của khoa học kỹ thuật.
Hiện nay cụng nghệ sản xuất của Tổng cụng ty đó và đang được cải tiến một cỏch mạnh mẽ để bắt kịp với thế giới và mở rộng quy mụ sản xuất. Hầu hết cỏc thiết bị sản xuất đều lạc hậu (cụng nghệ của Liờn Xụ từ những năm 50 – 60 của thế kỷ trước) và đang được cải tiến, thay mới.
Với những cụng nghệ sản xuất mới này đi vào hoạt động kộo theo sự thay đổi, nõng cao tay nghề của người lao động. Do đú Tổng cụng ty phải đào tạo nguồn nhõn lực của mỡnh nhằm đỏp ứng đũi hỏi của cụng nghệ sản xuất mới. Việc phỏt triển khoa học cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực là 2 vấn đề luụn gắn liền với nhau trong quỏ trỡnh thực hiện.
Trước đõy khi Việt Nam chưa gia nhập WTO thỡ thị trường thộp trong nước là tương đối độc quyền. Tổng cụng ty Thộp Việt Nam là doanh nghiệp lớn nhất cả nước trong ngành sản xuất thộp nờn khụng chịu nhiều sức ộp về cỏc đối thủ cạnh tranh.
Từ khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO thỡ ngành thộp trong nước chịu những thỏch thức rất lớn, đú là việc gia nhập ồ ạt cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào ngành thộp khiến thị trường thộp trong nước trở nờn sụi động. Tổng cụng ty khụng nằm ngoài những ảnh hưởng đú. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú cụng nghệ sản xuất tiờn tiến tạo ra cỏc sản phẩm chất lượng tốt với giỏ thành hợp lý nờn đó chiếm lĩnh được thị trường Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Trung Quốc (thộp nhập khẩu). Như vậy đũi hỏi Tổng cụng ty phải cú những thay đổi trong việc hoạch định chiến lược phỏt triển nhằm cạnh tranh được với cỏc đối thủ của mỡnh.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, Tổng cụng ty khụng thẻ chạy đua với việc trang bị cụng nghệ mới một cỏnh đồng loạt, mà chỉ phỏt triển một cỏch dần dần. Điều này đặt ra một giải phỏp đú là Tổng cụng ty cạnh tranh với cỏc đối thủ của mỡnh bằng chất lượng nguồn nhõn lực. Yếu tố con người là quan trọng nhất trong quỏ trỡnh sản xuất, vỡ vậy cú được nguồn nhõn lực chất lượng cao sẽ là lợi thế cạnh tranh rất lớn của Tổng cụng ty, bởi lẽ nếu người lao động được nõng cao trỡnh độ, họ cú thể hoàn thành cụng việc tốt, nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm.
Vỡ vậy Tổng cụng ty Thộp Việt Nam luụn coi trọng vấn đề đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của mỡnh, được coi là một giải phỏp cạnh tranh hiệu quả và chủ động.
2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty
Ngành thộp là một ngành cụng nghiệp quan trọng của đất nước. Sản phẩm của nú xuất hiện hầu hết trong đời sống, đặc biệt là trong ngành xõy dựng. Cụng nghệ sản xuất thộp cũng rất phức tạp, đũi hỏi phải cú được nguồn nhõn lực quy mụ lớn, chất lượng cao.
Tổng cụng ty Thộp Việt Nam với quy mụ sản xuất rộng lớn của mỡnh cũng đũi hỏi phải cú được nguồn nhõn lực như vậy. Hiện nay với rất nhiều nhà mỏy đang hoạt động, một số nhà mỏy đang được cải tiến và đầu tư mới thỡ nhu cầu ấy ngày càng cấp thiết hơn.
Đặc biệt sản xuất thộp liờn quan đến nhiều cụng việc khỏc nhau như khai thỏc, khai khoỏng, luyện kicụng ty đang triển khai chuyển đổi sang hỡnh thức tập đoàn, tham gia trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh nờn cần phải cú được nguồn lực lao động bổ sung khi cần thiết.
Do đú, Tổng cụng ty luụn gắn liền đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỡnh với việc xõy dựng chiến lược đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cho phự hợp nhất, đem lại hiệu quả cao nhất.
2.2. Mục tiờu hoạt động
Tổng cụng ty Thộp Việt Nam với phương chõm hoạt động là sản xuất kinh doanh hiệu quả, phỏt triển bền vữnm…nờn cần rất nhiều nhõn lực để đỏp ứng được nhu cầu sử dụng đú. Ngoài ra, Tổng g. Để làm được điều này Tổng cụng ty cần cú được nguồn lực tài chớnh, nguồn lực con người dồi dào kết hợp với cụng nghệ hiện đại nhằm đạt được những mục tiờu đó đề ra.
Trong thời gian tới, việc mở rộng quy mụ sản xuất với việc xõy mới nhà mỏy Thộp Tấm Lỏ Phỳ Mỹ (B), nhà mỏy Gang Thộp Thỏi Nguyờn (giai đoạn II) sẽ là một thỏch thức rất lớn đối với nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty. Do đú cỏc
chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển nhõn viờn phải được chỳ trọng và thực hiện thường xuyờn, nõng cao chất lượng nguồn lao động hiện cú, đồng thời đào tạo lao động mới nhằm bổ sung kịp thời khi cỏc dự ỏn trờn đi vào hoạt động.
2.3. Văn húa tổ chức.
Là một Tổng cụng ty lớn, với nhiều đơn vị thành viờn trực thuộc, ban lónh đạo Tổng cụng ty phải là những người cú trỡnh độ, cú thỏi độ cầu tiến, ham học hỏi, tham gia cỏc khúa đào tạo của Tổng cụng ty nhằm hoàn thiện bản thõn, làm gương cho nhõn viờn của mỡnh cũng cú tinh thần đú.
Trong nội bộ Tổng cụng ty người lao động luụn cú tinh thần học hỏi cao, cú nguyện vọng hoàn thiện mỡnh nờn nhu cầu về đào tạo là rất lớn. Do đú việc xõy dựng, thực hiện chớnh sỏch đào tạo cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nhõn tố này.