- Chính sách nguyên vật liệu và phát triển sản phẩm
Hiện nay, phần lớn các nguyên phụ liệu của ngành dệt may Việt Nam phục vụ cho may xuất khẩu vẫn phải nhập khẩu. Khuyến khích sản xuất các mặt hàng nói trên là việc làm cần thiết vừa để giảm bớt sự phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại, chủ động trong sản xuất kinh doanh, vừa để nâng cao lợi nhuận, hiệu quả xuất khẩu. Muốn vậy ngành dệt may phải có những biện pháp quy hoạch phát triển vùng nguyên vật liệu, đẩy mạnh vùng nguyên vật liệu tự nhiên, đồng thời xây dựng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp cơ sở may mặc sử dụng nguồn nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc .
Đối với vấn đề phát triển sản phẩm: ngành dệt may cần có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích trong khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, tổ chức đào tạo, thiét kế mẫu mã. Đồng thời tạo điều kiên thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng kí nhãn hiệu hàng hoá đa hàng may mặc Việt Nam ra thị tr- ờng Thế giới với thơng hiệu của mình.
- Các hoạt động cụ thể hỗ trợ công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU
Đẩy mạnh chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua việc đàm phán, kí kết các hiệp định thoả thuận thơng mại đa phơng và song phơng nhằm tạo các tiền đề thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.
Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trờng. Ngành dệt may cùng các doanh nghiệp mở các kho ngoại quan tại Châu Âu. Kho ngoại quan có tác dụng rất lớn cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào EU, đặc biệt là vợt qua các rào cản chất lợng và kiểm tra hàng hoá để tiện buôn bán và giao hàng chắc chắn hơn, tăng độ tin cậy ở các bạn hàng nhập khẩu.
Tổ chức tốt hệ thống thông tin về thị trờng và khách hàngđể có các biện pháp kịp thời nh: điều chỉnh cơ cấu, cân đối giữa các mặt hàng, giữa các yếu tố
sản xuất nhằm tạo nên sự đồng bộ trong sản xuất kinh doanh và tận dụng tối đa khả năng sản xuất và cơ hội có đợc.
- Tăng cờng tổ chức đào tạo, bồi dỡng các nhà thiết kế mẫu theo
hớng mở các lớp tập huấn, mời các chuyên gia trong và ngoài nớc giảng dạy và gửi đi đào tạo ở nớc ngoài