1.Tổng doanh thu Đồng
146.770.651.030 336.204.808.860 681.922.816.970 2.Lợi nhuận sau thuế Đồng 539.895.270 539.895.270 2.236.569.210 3.Vốn cố định bình quân
trong kỳ
Đồng 63.064.665.980 102.498.226.350 138.075.867.700 4.Sứu sinh lời của VCĐ
(4=2/3)
Đồng 0,0085 0,0073 0,016
5.Sức sản xuất VCĐ (5=1/3) Lần 2,32 3 5
nguồn số liệu:phòng kinh doanh
Sức sản xuất của VCĐ cho ta thấy 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Ta thấy trong năm 2006, cứ một đồng VCĐ đa vào sản xuất kinh doanh thì Công ty thu đợc 3 đồng doanh thu, tăng 0,68 đồng so với năm 2005.Năm 2007 sức sản xuất của VCĐ đã lên tới 5 đồng doanh thu khi sử dụng 1 đồng VCĐ. Chỉ tiêu trên cho ta thấy sức sinh lời của VCĐ năm 2007 so với năm 2006 tăng 0,0087 đồng,năm 2006 cứ một đồng VCĐ bình quân đa vào sử dụng sẽ tạo ra 0,0073 đồng lợi nhuận, còn năm 2007 cứ 1 đồng VCĐ bình quân đa ra sẽ có 0,016 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy DN sử dụng vốn đem lại hiệu quả.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm2006 Năm2007
1.Tổng doanh thu Đồng 146.770.651.030 336.204.808.860 681.922.816.970 2.Lợi nhuận sau thuế Đồng 539.895.270 747.967.030 2.236.569.210 3.Vốn lu động bình quân
trong kỳ
Đồng 134.613.638.530 177.196.874.020 177.196.874.020 4.Sứu sinh lời của VLĐ
(4=2/3)
Đồng 0,004 0,0042 0,01
5.Số vòng luân chuyển VLĐ (5=1/3)
Lần 1,09 1,9 3,84
6. Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 334,7 192,4 94,8 nguồn số liệu:phòng kinh doanh
Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 2006 cứ 1 đồng VLĐ bình quân trong kỳ đa vào sản xuất kinh doanh thì thu đợc 0,003 đồng lợi nhuận , tăng so với năm 2005 là 0,0002 đồng. Tuy nhiên đến năm 2007 DN lại thu đợc 0,01 đồng lợi
2006. Đây là dấu hiệu tốt rằng DN đã sử dụng hợp lý nguồn VLĐ bình quân trong kỳ.
Số vòng luân chuyển VLĐ :năm 2006 là 1,9 lần tơng ứng với 192,4 ngày. Nh vậy số vòng luân chuyển của Công ty ngày càng tăng và số ngày quay vòng vốn ngày càng giảm chứng tỏ rằng trong 2 năm 2005,2006 DN làm ăn có hiệu quả.Năm 2007, số lần luân chuyển VLĐ là 3,84 lần tăng 1,94 lần tơng ứng với số ngày luân chuyển giảm còn 94,8 ngày.
Nh vậy tốc độ chu chuyển vốn lu động của công ty tăng lên qua các năm và số ngày chu chuyển cũng giảm, chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
3.Hiệu quả sử dụng lao động a. Đánh giá NSLĐ:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1.Tổng doanh thu Đồng 146.770.651.030 336.204.808.860 681.922.816.970 2.Tổng lao động Ngời 800 1000 2000 3. NSLĐ (3= 1/2) Đồng/ ngời/ năm 183.463.314 336.204.809 340.961.409 Trong năm 2006, cứ bình quân 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu đợc 336.204.809 đồng doanh thu, tăng 152.741.495 đồng so với năm 2005. Năm 2007, cứ bình quân một ngời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh thì thu đợc 340.961.409 đồng doanh thu,tăng 4756599 đồng doanh thu.Hng phát sử dụng lao động một cách có hiệu quả.
b. Đánh giá lợi nhuận tính theo lao động.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1.Lợi nhuận sau thuế Đồng 539.895.270 747.967.030 2.236.569.210 2. Tổng lao động Lao động
800 1000 2000
Nguồn số liệu: phòng kế toán
Trong năm 2006 ta thấy cứ một lao động tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ thu đợc 747,967,03 đồng lợi nhuận, trong năm 2007 thu đợc 1.118.284,6 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2006 :70.317,515 đồng.
Thu nhập bình quân của ngời lao động:trong năm 2005 :1.205.763
đồng/LĐ/ tháng và trong năm 2006 tăng 290.814 đồng và năm 2007 thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng :510.009 đồng tức là thu nhập:2.006.586 đồng. Ngoài ra công nhân viên còn đợc thởng hàng tháng, trợ cấp BHXH, ốm đau…
Dựa vào bảng phân tích chi phí tiền lơng giúp DN nhanh chóng nhận thức và đánh giá đúng đắn, toàn diện tình hình sử dụng quỹ lơng của DN trong kỳ. Qua đó thấy đợc ảnh hởng của nó đến quá trình và kết quả kinh doanh của Công ty từ đó tìm ra những điểm bất hợp lý trong công tác quản lý để đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.
Tóm lại: Qua các chỉ tiêu phân tích và tình hình tài chính của Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hng Phát qua 3 năm 2005-2007 cho thấy DN đã từng bớc trởng thành và dần tìm đợc vị thế của mình trên thị trờng.Đồng thời Công ty đã thực hiện tốt nhĩa vụ KT đối với NN hiện nay trong việc nộp NSNN và góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
V . Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của Công ty
1. Những điểm mạnh
Trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của công ty đều nhằm mở rộng quy mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trờng, đồng thời công ty cũng đặt ra vấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Hng Phát có dây chuyền công nghệ này là do nhập từ nớc ngoài cùng với công nhân kỹ thuật cao đợc đào tạo cơ bản do các chuyên gia hớng dẫn nên đáp ứng đợc các nhu cầu đặt ra để nâng cao năng suất lao động, tận dụng đ- ợc nguồn nhân lực sẵn có và tạo thế chủ động cho công ty.
tín của mình thông qua chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trờng nâng cao thị phần.
- Công ty có mối quan hệ bạn hàng lâu năm do hoạt động có hiệu quả, ngoài nhừng bạn hàng từ hợp đồng công ty còn có nhiều đối tác lớn.Họ trở thành bạn hàng trung thành của Công ty.
- Với bậc thợ có tay nghề cao,kinh nghiệm, lành nghề nên chất l… ợng sản phẩm đợc coi là thế mạnh của Hng Phát.
2. Những điểm yếu
Mặc dù có một số u điểm trên, nhng nhìn chung công ty vẫn còn nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Vấn đề về kỹ thuật công nghệ: Ngoài những dây chuyền máy móc đợc nhập từ nớc ngoài, còn lại một loạt những máy móc đã quá lạc hậu so với sự phát triển một cách nhanh chóng của công nghệ hiện nay.
- Về thị trờng: do nhu cầu về số lợng, chất lợng của những doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cách nhanh nhạy trong cơ chế thị trờng mà thực sự thì trong lĩnh vực này công ty thực sự cha chú trọng nhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị tr- ờng cũng nh việc phát triển thị trờng. Công việc này nhiều khi còn rất chồng chéo nên hiệu quả cha cao.
- Vấn đề bộ máy quản lý: có đợc một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làm giảm đợc chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy đợc tinh giảm đến quá mức, vợt quá giới hạn cho phép sẽ làm cho công ty thiếu mất một số bộ phận chức năng, ngời cán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc tạo cho họ sự mệt mỏi, không chuyên tâm đợc vào công việc. Công ty TNHH Hng Phát là một trong những công ty rơi vào tình trạng này và đã khắc phục đợc phần nào. - Vấn đề lao động: tuy rằng công ty có số lợng công nhân có trình độ tay nghề
cao có kinh nghiệm tốt, tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhng những công nhân có trình độ kỹ thuật cao này cũng đồng nghĩa với độ tuổi trung bình của họ cao tạo ra những khó khăn cho
lực lẫn tinh thần làm ảnh hởng đến năng suất lao động. Mặt khác đội ngũ lao động này không đợc tiếp cận với kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật đơng đại, nên việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
- Vấn đề về chính sách:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc chặt chẽ vào các chính sách của nhà nớc, đặc biệt là các chính sách xuất nhập khẩu, các điều kiện để đợc khai thác và chế biến, các chính sách về thuế suất u đãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hoá theo quy định. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phải chịu sự chi phối của các chính sách nhà n- ớc và có những thay đổi theo sự thay đổi của chính sách.
* nguyên nhân gây hạn chế :
- Về môi trờng kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thị trờng, những mặt trái và khuyết tật của cơ chế thị trờng luôn tạo ra những cái bẫy vô hình để đa bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳm của sự phá sản.
Hơn nữa công ty còn phải đối phó trớc sự ra đời của hàng loạt các công ty, doanh nghiệp khác có cùng loại hình sản xuất và trớc sự kiện Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO. Đây sẽ trở thành thách thức của Hng Phát. Điều này vô tình tạo ra lợi thế cho Công ty nớc ngoài trong khi tiềm năng của họ mạnh hơn nhiều. Nhiều cơ sở kinh doanh đã núp bóng các doanh nghiệp đ- ợc cấp phép kinh doanh lũng loạn thị trờng về giá cả, vợt khỏi sự kiểm soát của Nhà Nớc dẫn đến Chất Lợng Sản Phẩm giảm, gây thiệt hại cho nhà Sản xuất chân chính nh Hng Phát.
- Về Doanh Nghiệp: Công nghệ cha đợc đổi mới là đặc điểm chung của các DN Việt Nam. Cha tíêp cận đợc thị trờng bằng phơng tiện hiện đại, mạnh dạn đầu t cơ sở vật chất nên khó khăn trong việc nắm bắt công nghệ hiện đại. Trình độ ngoại ngữ và vi tính còn hạn chế nên việc cập nhập thông tin hàng ngày trên các phơng tiện truyền thông còn hạn chế.Công ty Sẽ phải
thiết.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh sản xuất và thơng mại hng
phát
I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nớc và nớc ngoài nh hiện hay, để đứng vững và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hớng đi phù hợp trong từng giai đoạn, trên cơ sở thực tế của từng đơn vị của đất nớc, của điều kiện và môi trờng quốc tế. Với chiến lợc đúng đắn bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những mục tiêu, kế hoạch và biện pháp cụ thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cao và đạt đợc những thắng lợi trong cạnh tranh.
1. Mục tiêu và kế hoạch của Công ty trong thời gian tới.
Công ty TNHH Hng Phát là một đơn vị sản xuất kinh doanh và thơng mại do đó Công ty hoạt động luôn hớng tới lợi nhuận. Muốn vậy Công ty phải quan tâm đến điều hoà vốn và thời gian hoàn vốn, từ đó xác định đợc doanh số bán hàng, thời gian cho lãi và các nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hởng tới lợi nhuận. Để mục tiêu của Công ty đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, tiền vốn, vật t lao động của mình cần phải xác định phơng hớng và biện pháp đầu t, biện pháp sử dụng điều kiện sẵn có làm sao có hiệu quả tối u nhất.
1.1. Mục tiêu
a. Mục tiêu chung: trong quá trình hoạt động Công ty đã xây dựng cho mình những mục tiêu chiến lợc cụ thể:
- Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, ổn định và nâng cao mức sống cho ngời lao động.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng năng suất lao động, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm thoả mãn khách hàng nhằm tiêu thụ mạnh sản phẩm, chú trọng hơn về khâu marketing nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng để từng bớc tiến tới hội nhập kinh tế thế giới.
b. Mục tiêu cụ thể:
Năm 2008 và những năm tiếp theo Công ty tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Quyết tâm phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch mà công ty đề ra cụ thể mục tiêu năm 2008 của Công ty đề ra là:
- Giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu tăng trởng hơn so với năm 2007. - Nộp ngân sách tăng 10 - 15% so với cùng kỳ.
- Đảm bảo việc làm ổn định cho ngời lao động.
- Cố gắng nâng mức thu nhập bình quân trên 2.550.000 đ/ ngời/ tháng.
1.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008.
Kế hoạch sản xuất năm 2008 của Công ty đợc thể hiện ở bảng biểu sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008
Tổng doanh thu Nghìn đồng 927.852.300.400
Lợi nhuận Nghìn đồng 3.586.768.080
2. Phơng hớng phát triển của Công ty.
2.1. Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ.
Trên cơ sở mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc mà Đảng và chính phủ đề ra trong 5 năm 2005 – 2010.
- Căn cứ vào định hớng phát triển của ngành và thực tiễn phát triển của Công ty.
Công ty có kế hoạch củng cố và mở rộng thị trờng nh sau:
+ Tập trung chỉ đạo và đầu t cho công tác thị trờng miền Bắc là khu vực có sức tiêu thụ cao và Công ty rất có khả năng phát triển trớc mắt và lâu dài. Mục tiêu
những năm tới thị trờng bắc miền chiếm tỷ lệ % lớn khoảng 50% tổng doanh thu của Công ty.
+ Đầu t mở rông thị trờng miền Trung và Nam, Công ty dự định đến năm 2008 khu vực thị trờng này sẽ chiếm 50% tổng doanh thu tiêu thụ.
2.2. Phơng hớng phát triển sản phẩm.
Sản phẩm luôn là nhân tố có ảnh hởng lớn dẫn tới chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đặc biệt trong những năm gần đây đời sống ngời tiêu dùng nâng cao nên họ luôn đòi hỏi phải có những sản phẩm không chỉ có chất lợng cao mà còn phải có mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nắm đợc điều đó Công ty đã xác định các mục tiêu về chính sách sản phẩm của mình nh sau:
- Mặt hàng cửa cuốn là mặt hàng chiến lợc nó sẽ đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Cải tiến mẫu mã, tăng cờng chất lợng là một giải pháp mang tính sống còn để tồn tại và phát triển.
- Trên các thị trờng khác nhau, Công ty sẽ tập trung tiêu thụ các mặt hàng khác nhau, có lợng tiêu thụ ổn định và các mặt hàng có nhu cầu lớn nhằm khai thác triệt để tiềm năng của thị trờng...
II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD HĐKD
1. Xây dựng chính sách sản phẩm và giá cả hợp lý
a. Xây dựng chính sách sản phẩm.
Nhu cầu về đồ gia dụng càng trở nên thiết yếu trên thị trờng. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trờng, cần xây dựng những chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm.
Để xây dựng đợc một chính sách sản phẩm hợp lý, trớc hết Công ty phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, phân tích vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trờng. Một chính sách sản phẩm đợc
coi là đúng đắn khi nó giúp Công ty sản xuất những sản phẩm có chất lợng, số l- ợng, mức giá đợc thị trờng chấp nhận, đảm bảo cho Công ty có sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm của Công ty.
Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần phải có một chiến lợc cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lợc sản phẩm sau:
- Thứ nhất: Công ty phải không ngừng thay đổi mầu mã của hàng hoá sao cho