Các biện pháp khắc phục và hạn chế tình trạng laođộng bỏ trốn phá vỡ hợp đồng trớc thời hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 66 - 68)

II. Một số biện pháp từ phía Công ty trong hoạt động XKLĐ

1. Một số biện pháp tình thế

1.3 Các biện pháp khắc phục và hạn chế tình trạng laođộng bỏ trốn phá vỡ hợp đồng trớc thời hạn

hợp đồng trớc thời hạn

Đây không chỉ là vấn đề mà Công ty phải gặp mà đây cũng là tình trạng chung của các Công ty XKLĐ khác của nớc ta, là vấn đề nan giải mà cả các cơ quan hữu quan lẫn doanh nghiệp đều đau đầu tìm phơng tháo gỡ. Giải quyết hiệu quả tình trạng này tầm vĩ mô, có sự can thiệp của Nhà nớc và các Cơ quan ban ngành liên quan, còn ở tầm vi mô, Công ty cũng có những biện pháp tình thế hạn chế tối đa tình trạng lao động bỏ trốn.

Trớc hết muốn giải quyết triệt để tình trạng lao động bỏ trốn, Công ty cần tập trung tìm hiểu về các vấn đề liên quan dẫn đến tình trạng này tại các thị tr- ờng, có các hình thức chỉ đạo sát sao, tăng cờng cán bộ quản lý lao động tại các thị trờng có nhiều lao động bỏ trốn nh Maylaysia, Quatar và Đài Loan. Bên cạnh đó cũng cần phối hợp các biện pháp khác nh:

- Thu và sử dụng theo quy định tiền đặt cọc: Theo quy định về khoản tiền đặt cọc của Nghị Định 81/2003/NĐ - CP, Công ty quy định các trờng hợp đề phòng và ngăn chặn tình trạng bỏ trốn, ăn cắp hay vi phạm pháp luật, phía Công ty yêu cầu ngời lao động đóng tiền đặt cọc với các thị trờng Malaysia, Đài Loan (và hình thức thế chấp bằng số nhà đất và sổ tiết kiệm tại thị trờng Quatar, H n Quà ốc) trong suốt thời gian lao động. Số tiền này sẽ đợc gửi tại Ngân hàng, trong trờng hợp xảy ra các vấn đề trên thì Công ty sẽ dùng số tiền đặt cọc để bù đắp những chi phí thiệt hại do họ gây ra cho đối tác và cho Công ty. Trờng hợp ngời lao động hoàn thành hợp đồng về nớc họ sẽ nhận đợc toàn bộ tiền đặt cọc hay sổ nhà đất và tiền gửi ngân hàng ( cả gốc và lãi ).

-Đào tạo – giáo dục lao động : Bên cạnh hình thức đặt cọc trên, vấn đề sâu xa hơn chính là ý thức ngời lao động. Nếu họ có ý thức thực hiện hợp đồng đã ký với Công ty thì khi hoàn thành hợp đồng họ sẽ nhận đợc khoản tiền đặt cọc và lãi của ngân hàng trong thời gian gửi; nhng do ý thức kém nên họ không quan tâm tới số tiền đặt cọc quyết định bỏ ra làm bên ngoài, trờng hợp này họ sẽ không phải đóng các khoản tiền về BHXH, BHYT hay các phí ăn ở... vi phạm quy định hợp đồng đã ký kết.

Để nâng cao ý thức cho ngời lao động bên cạnh ràng buộc về vật chất, cần bồi dỡng cũng nh nâng cao ý thức, tay nghề cho họ để hạn chế tối đa tình hình này xảy ra, gây mất uy tín cho Công ty, cho những ngời lao động có ý thức khác đang làm việc. Vấn đề đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động hiện giờ đ- ợc xem là một biện pháp trong khả năng của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và của Công ty nói riêng để khắc phục tình trạng này.

Thông thờng sau khi ký kết hợp đồng lao động với phía đối tác nớc ngoài, đăng ký hợp đồng với Cục Quản lý lao động ngoài nớc( Cục QLLĐNN), Công ty tiến hành công tác tuyền chọn lao động qua các thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Sau khâu tiến hành tuyển chọn, Công ty thực hiện hoạt động đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động (NLĐ) theo yêu cầu hợp đồng và công việc. Về nội dung đào tạo (theo quy định của pháp luật và theo tình hình thực tế của Công ty) , nâng cao chất lợng của khoá học hiệu quả nhất, bao gồm:

1. Nội dung đào tạo Mục đích

Học ngoại ngữ

NLĐ phải đạt tiêu chuẩn về ngoại ngữ do Cục QLLĐNN quy định và theo điều kiện trong hợp đồng ký kết với phía đối tác.

Đào tạo việc làm Bổ túc kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho NLĐ trong trờng hợp cần thiết hoặc theo yêu cầu đối tác nớc ngoài để NLĐ có đủ

điều kiện thực hiện hợp đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 66 - 68)