- Năm 2004 công ty ký đợc 6 hợp đồng xuất khẩu lao động trong đó có 1 hợp đồng xuất khẩu 20 lao động sang Đài Loan, 2 hợp đồng mỗi hợp đồng 50
lao động sang Malaysia và 1 hợp đồng xuất khẩu 80 lao động sang Quatar, ngoài ra còn 1 hợp đồng xuất khẩu 20 lao động sang Hàn Quốc và 1 hợp đồng 30 lao động sang Nhật Bản.
- Sang Năm 2005 công ty chỉ ký đợc có 5 hợp đồng xuất khẩu lao động ít hơn năm 2004 nhng điều đáng ghi nhận ở đây là công ty đã tìm đợc những đối tác rất đáng tin cậy có triển vọng hợp tác lâu dài trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ở các thị trờng chính, tuy số lợng hợp đồng có ít hơn năm ngoái nhng số l- ợng lao động xuất khẩu lại nhiều hơn cụ thể : 1 hợp đồng xuất khẩu 40 lao động sang Đài Loan, 1 hợp đồng xuất 150 lao động sang Malaysia, 1 hợp đồng xuất 100 lao động sang Quatar, 1 hợp đồng 50 lao động sang Hàn Quốc và 30 lao động sang Nhật Bản.
- Năm 2006 công ty có 1 hợp đồng xuất 80 lao động sang Đài Loan, 2 hợp đồng mỗi hợp đồng 100 lao động sang Malaysia, 1 hợp đồng 100 lao động và 1 hợp đồng 50 lao động sang Quatar và 3 hợp đồng xuất khẩu 100 lao động sang các nớc Nhật Bản, Hàn Quốcvà Li Băng.
Bảng 5 : Kết quả xuất khẩu lao động từ 2004 – 2006
Nước nhập khẩu 2004 2005 2006 Đài Loan 20 40 80 Malaysia 100 150 200 Quatar 80 100 150 Cỏc nước khỏc 50 80 100 Tổng 250 370 530
Nguồn : Bỏo cỏo quả kinh doanh của Cụng ty 2004 –2006
Nhận xột : Từ bảng 5 so sỏnh tỡnh hỡnh tăng giảm số lao động tại cỏc thị trường và tổng số lao động của Cụng ty đó xuất khẩu, nhận thấy rằng năm 2005 số lượng lao động xuất khẩu tại cụng ty tăng 120 người tức là tăng 148% so với năm 2004. Năm 2006 số lượng lao động xuất khẩu tăng 160 người tức là tăng 143% so với năm 2005. Như vậy cú thể thấy tỷ lệ lao động xuất khẩu tăng đều và khỏ ổn định qua cỏc năm. Cú được kết quả này là do sự
nỗ lực trong việc khai thỏc và phỏt triển cỏc thị trường tiềm năng bờn cạnh sự ổn định của thị trường xuất nhập khẩu lao động và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động.
Mặc dự đó cú sự phỏt triển qua cỏc năm nhưng số lượng lao động xuất khẩu như vậy là khỏ khiờm tốn so với cỏc doanh nghiệp hoạt động lõu năm trong lĩnh vực này, vỡ thế đũi hỏi Cụng ty phải nỗ lực hơn nữa trong cỏc năm tiếp theo.
4.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu lao động của Cụng ty qua cỏc năm
Thị trường xuất khẩu lao động của cụng ty những năm vừa qua khụng cú biến động lớn vỡ ban lónh đạo của cụng ty đỏnh giỏ đối với cỏc thị trường cũ Cụng ty vẫn chưa khai thỏc hết tiềm năng nờn việc tỡm kiếm và khai thỏc cỏc thị trường mới đũi hỏi cần phải cú thờm thời gian.
- Năm 2004 Cụng ty xuất khẩu 20 lao động sang Đài Loan,100 lao động sang Malaysia, 80 lao động sang Quatar, 20 lao động sang Hàn Quốc và 30 lao động sang Nhật Bản.
- Năm 2005 Cụng ty xuất khẩu 40 lao động sang Đài Loan, 150 lao động sang Malaysia, 100 lao động sang Quatar, 50 lao động sang Hàn Quốc và 30 lao động sang Nhật Bản.
- Năm 2006 Cụng ty xuất khẩu 80 lao động sang Đài Loan, 200 lao động sang Malaysia, 150 lao động sang Quatar và 100 lao động sang 3 thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và thị trường mới khai thỏc là Li Băng.
Qua những thống kờ trờn cho thấy khụng cú sự biến động lớn về cơ cấu thị trường xuất khẩu lao động của cụng ty trong những năm vừa qua. Những kết quả này là rất khiờm tốn so với tiềm năng thực sự của cỏc thị trường kể trờn vỡ thế việc trước mắt ban lónh đạo cụng ty đặt ra là cố gắng khai thỏc tối đa tiềm năng của cỏc thị trường truyền thống đặc biệt là cỏc thị trường như
Hàn Quốc và Nhật Bản, ở 2 thị trường này thị phần của Cụng ty là khụng đỏng kể trong khi tiềm năng nhập khẩu lao động của nú lại rất lớn và cỏc đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực này đó bỏ lại Cụng ty khỏ xa rồi vỡ thế Cụng ty cần phải nỗi lực hơn trong những năm kế tiếp để cải thiện tỡnh hỡnh kể trờn.
4.3 Cơ cấu ngành nghề xuất khẩu lao động của Cụng ty qua cỏc năm
- Lao động Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là lao động thủ cụng trỡnh độ thấp phục vụ chủ yếu cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ như chế biến lõm sản., thuỷ sản, ngành nụng nghiệp, hàn, và cụng việc giỳp việc gia đỡnh. Tuỳ theo đơn đặt hàng mà Cụng ty cú kế hoạch đào tạo sao cho phự hợp với nhu cầu nhập khẩu lao động của đối tỏc và mỗi thị trường thỡ thường cú cỏc đặc trưng về ngành nghề nhập khẩu lao động khỏc nhau như Đài Loan thỡ thiếu lao động giỳp việc trong cỏc gia đỡnh, Hàn Quốc và Nhật Bản thỡ thiếu lao động nụng nghiệp và chế biến thuỷ sản,Malaysia thỡ thiếu lao động trong cỏc đồn điền và một số ngành cụng nghiệp nhẹ, Quatar thỡ thiếu cụng nhõn hàn cỏc ống dẫn dầu.
- Năm 2004 Cụng ty xuất khẩu :
+ 20 lao động giỳp việc gia đỡnh sang Đài Loan.
+ 60 lao động nụng nghiệp, 40 lao động chế biến gỗ và lõm sản sang Malaysia.
+ 80 cụng nhõn hàn sang Quatar.
+ 20 lao động nụng nghiệp sang Hàn Quốc. + 30 lao động chế biến thuỷ sản sang Nhật Bản. - Năm 2005 Cụng ty xuất khẩu :
+ 40 lao động giỳp việc sang Đài Loan.
+ 100 lao động nụng nghiệp và 50 lao động chế biến lõm sản sang Malaysia.
+ 100 thợ hàn sang Quatar.
+ 50 lao động nụng nghiệp sang Hàn Quốc.
hỡnh thức tu nghiệp sinh sang Nhật Bản. - Năm 2006 Cụng ty xuất khẩu :
+ 80 lao động giỳp việc gia đỡnh sang Đài Loan.
+ 150 lao động nụng nghiệp và 50 lao động chế biến gỗ sang Malaysia. + 150 thợ hàn sang Quatar.
+ 40 lao động nụng nghiệp sang Hàn Quốc.
+ 20 lao động chế biến thuỷ sản và 10 cụng nhõn kỹ thuật tàu biển sang Nhật Bản.
+ 30 cụng nhõn cụng nghiệp nhẹ sang Li Băng.