Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa (Trang 99 - 105)

III. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt các giải pháp đề ra.

3. Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là một trong những chủ thể chính của phơng thức tín dụng chứng từ, chất lợng của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của họ, cho nên họ phải đóng vai trò tích cực trong việc nỗ lực hạn chế rủi ro có thể xảy ra cho họ nh: rủi ro không nhận đợc hàng đúng theo yêu cầu trong hợp đồng mua bán, rủi ro do thiếu hiểu biết về các luật, văn bản, thông lệ trong quan hệ thơng mại quốc tế, hoặc rủi ro do thiếu thông tin chính xác về các đỗi tác của mình, rủi ro do kỹ năng lập chứng từ …

Do đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tìm hiểu kỹ bạn hàng, nâng cao hiểu biết về các thông lệ, tập quán thơng mại … của nớc mà mình xuất khẩu hoặc nhập khẩu, biết cách đa ra các điều khoản có lợi và tránh những điều khoản bất lợi cho mình. Điều cơ bản là phải chọn đúng đối tác để kinh doanh, phải luôn nhớ rằng: trong buôn bán, hãy chọn con ngời trớc khi chọn mặt hàng, chất lợng giá cả … của ngời bán. Các doanh nghiệp Việt Nam hãy tỉnh táo và có những biện pháp kịp thời nhằm loại trừ những rủi ro di bị lừa đảo trong kinh doanh quốc tế.

Các doanh nghiệp cũng luôn luôn phải nhớ rằng Bản điều lệ cũng chỉ dành cho những đối tác chân thực, lành mạnh, luôn đề cao chữ tín. Nó sẽ chẳng

có nghĩa gì, thậm chí còn bị lợi dụng đối với những cá nhân thiếu đạo đức, những doanh nghiệp tối, những tổ chức Mafia nhằm thực hiện những vụ lừa đảo quốc tế. Do vậy việc tìm hiểu kỹ càng bạn hàng là rất cần thiết và quan trọng chứ không đợc quá đề cao sự bảo vệ của Bản điều lệ.

Các doanh nghiệp cần phải chủ động phối hợp với ngân hàng phục vụ mình để có thể đợc ngân hàng t vấn lựa chọn loại L/C phù hợp, để có thể đa ra các điều khoản hợp lý và không sơ hở. Tạo điều kiện để ngân hàng có thể phục vụ một cách tốt nhất bằng việc thanh toán các khoản phí đúng hạn, xây dựng mối quan hệ tin tởng và lâu dài bởi làm đợc nh vậy doanh nghiệp sẽ có cơ hội đ- ợc ngân hàng u đãi nh: u đãi lãi suất cho vay, u đãi mức phí …

Kết luận

Trong điều kiện hội nhập và mở cửa của nền kinh tế nớc ta nh hiện nay thì hoạt động xuất nhập khẩu sẽ đợc mở rộng và phát triển không ngừng, đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Đặc biệt khi Việt Nam đã cam kết thực hiện lộ trình gia nhập AFTA và tiếp theo là gia nhập WTO và nhất là hiệp địng thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết tạo ra các thị trờng mới mẻ, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ ngày càng phát triển, nâng cao tính cạnh tranh. Bên cạnh đó, với sự phát triển của thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán sẽ là các điều kiện cần thiết để Việt Nam thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam đối với cán cân vãng lai và tiến tới đối với cán cân vốn.

Do vậy với tất cả các điều kiện thuận lợi trên hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ với những u điểm nổi bật của nó là đảm bảo một cách tơng đối quyền lợi của ngời bán và ngời mua sẽ có cơ hội để mở rộng và phát triển hơn nữa nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngời mua, tạo doanh thu và uy tín cho các ngân hàng trong nớc với các ngân hàng n- ớc ngoài.

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, cùng với thời gian thực tế ở chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn, sự chỉ bảo và cung cấp số liệu của các anh ở phòng tín dụng, phòng kinh doanh đối ngoại đã giúp em bớt bỡ ngỡ khi tiếp xúc với thực tế, để có thể hiểu rõ hơn kiến thức đã đợc học trên sách vở và có thể hoàn thành đợc chuyên đề tốt nghiệp này.

Và với việc nghiên cứu lý luận cũng nh quan sát thực tiễn áp dụng, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp và kiến nghị để mở rộng và phát triển hơn nữa nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại

ngân hàng Công thơng Đống Đa, với mong muốn là những giải pháp mà em đa ra có một ý nghĩa nào đó đối với hệ thống ngân hàng Công thơng Việt Nam nói chung và chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa nói riêng trong nỗ lực mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, tăng thị phần thanh toán qua chi nhánh và đảm bảo sức cạnh tranh với các ngân hàng khác cả trong và ngoài nớc.

Tuy vậy, để phát triển tốt nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng ph- ơng thức tín dụng chứng từ cần sự phối kết hợp các giải pháp trên một cách thích hợp, xuất phát từ tình hình hoạt động kinh doanh cụ thể của chi nhánh cùng với sự giúp đỡ hiệu quả từ phía doanh nghiệp và Nhà nớc.

Tuy nhiên với vốn kiến thức và hiểu biết thực tế còn hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài chắc chắn rằng em sẽ không tránh khỏi những sai sót, em mong rằng em sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các anh, các chị và các bạn để em có thể bổ sung kiến thức cho bản thân mình một cách hoàn chỉnh hơn

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng - PGS Đinh Xuân Trình - Trờng Đại học ngoại thơng - 1998.

2. Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế - PGS.TS. Lê Văn Tề - NXB Thống kế - 2000.

3. Cẩm nang về thanh toán quốc tế

4. Hớng dẫn áp dụng điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (ICC Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ICC) - Bản sửa đổi 1993, Số xuất bản 500 Phòng Thơng mại Quốc tế - NXB Thống kế - 1996

5. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng công thơng Đống Đa 1999 - 2000 - 2001, phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh 2000 - 2001, báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại 2001.

6. Qui trình tổ chức theo dõi L/C xuất khẩu, nhập khẩu, nhờ thu ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền ra nớc ngoài và bảo lãnh bằng ngoại tế giữa các phòng ban ngân hàng công thơng Đống Đa, chức năng nhiệm vụ và qui trình nghiệp vụ (phòng kinh doanh đối ngoại).

7. Hớng dẫn sử dụng Incotems 2000 của ICC (Tìm hiểu và thực tiễn áp dụng) - Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

- Tạp chí ngân hàng các số 11, 18/1999 6, 7, 9/2000

số chuyên đề 3/2001, số 1 + 2/2002 Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá (Vietnam - Japan Joint Reseach - Section 3: Monetary and Fiscal)

- Thời báo kinh tế số 34 tháng 3/2001 - Thị trờng tài chính tiền tệ 10/2000

Bảng: Báo cáo hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốc tế năm 2000 2001 - 2002

Đơn vị: 1000 USD

Năm

L/C nhập khẩu L/C xuất khẩu Nhờ thu Chuyển tiền

Phát hành Thanh toán Thông báo Thanh toán Nhờ thu đi Nhờ thu đến Chuyển tiền đi Chuyển tiền đến

Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món 2000 400 2125 0 415 18300 25 350 25 335 10 116 70 1.500 50 9000 55 2001 315 2475 1 317 2520 0 24 366 24 356 4 60 85 1805 35 10062 68 2002 384 41738 389 42000 42 481 42 480 2 59.670 43 609 365 10593 200

Nguồn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế của Phòng kinh doanh đối ngoại

Mục lục

Chơng II...48 Bảng: Báo cáo hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốc tế năm 2000 – 2001 - 2002...104 ...104

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w