Sự quyết tâm và gia nhập mới của các máy tính thương hiệu nước ngồi:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 36 - 37)

2004 2003 2002STT Doanh nghiệp

2.2.3.Sự quyết tâm và gia nhập mới của các máy tính thương hiệu nước ngồi:

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, Việt Nam đã mở rộng đĩn nhận những máy tính thương hiệu nước ngồi hàng đầu trong lĩnh vực máy tính như HP-Compaq, IBM, Acer, Dell, Toshiba, Fujitsu, …. Các thương hiệu này đã giúp Việt Nam tiếp cận với cơng nghệ thơng tin trong giai đoạn cuối những năm 1980.

Việt Nam đã xác định ngành cơng nghệ thơng tin (CNTT) là ngành mũi nhọn, là động lực để phát triển các ngành khác. Tốc độ phát triển thị trường CNTT

hàng năm xấp xỉ mức 30% (28,8% năm 2003 và 33% năm 2004). Trong đĩ, giá trị

thị trường máy tính chiếm khoảng 40%, đạt 250 triệu USD trong tổng giá trị 685 triệu của thị trường CNTT 2004 nĩi chung, và là một thị trường hấp dẫn ở khu vực Châu Á.

Với những chính sách thơng thống hơn trong quá trình hội nhập, thuế nhập khẩu theo xu hướng giảm, máy tính thương hiệu nước ngồi sẽ cĩ lợi thế cạnh tranh hơn, là động lực để họ gia nhập vào thị trường máy tính Việt Nam mạnh hơn. Ngồi một số lượng đáng kể những thương hiệu nước ngồi nổi tiếng hiện cĩ tại Việt Nam, đã xuất hiện thêm một số thương hiệu mới như Lenovo (Legend trước đây) của Trung Quốc, NEC của Nhật Bản, …

Mục tiêu mà các thương hiệu nước ngồi nhắm vào là server, notebook và những sản phẩm cơng nghệ mới như Palm tích hợp tính năng của máy tính và điện thoại di động,… và hiện chiếm lĩnh thị trường này.

Theo số liệu IDG (bảng 4), năm 2004 các thương hiệu máy tính nước ngồi chiếm hơn 90% cả về số lượng và giá trị của thị trường máy tính xách tay và máy chủ. Vì đây là mảng sản phẩm cĩ tỷ lệ lợi nhuận cao mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ khả năng tham gia vào nhiều.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 36 - 37)