Định dạng một đoạn TCP

Một phần của tài liệu bộ giao thức internet TCP/IP (Trang 78 - 82)

6. Dạng địa chỉ quảng bá Berkeley

2.6.8. Định dạng một đoạn TCP

TCP dùng một định dạng cho tất cả các thông điệp, bao gồm các thông điệp có chứa dữ liệu, ack và thông điệp bắt tay 3 bên để khởi tạo hoặc kết thúc một kết nối. TCP dùng thuật ngữ phân đoạn (segment) để chỉ một thông điệp:

Hình 2.28. Định dạng một phân đoạn TCP.

Mỗi thông điệp gửi từ TCP trên một máy đến TCP trên máy khác dùng định dạng này bao gồm cả dữ liệu và acknowledgement

Để hiểu định dạng của phân đoạn, cần nhớ lại rằng kết nối TCP có chứa hai luồng dữ liệu theo hai hớng ngợc nhau. Nếu ứng dụng tại mỗi bên cùng truyền dữ liệu đồng thời, TCP có thể gửi một phân đoạn có chứa acknowledgement cho dữ liệu đến, một thông báo cửa sổ chỉ ra lợng vùng đệm còn trống cho dữ liệu đến và dữ liệu đi. Do vậy, một vài trờng trong phân đoạn để chỉ luồng dữ liệu truyền một hớng, trong khi các trờng khác chỉ luồng dữ liệu truyền theo chiều ngợc lại.

Khi một máy tính gửi đi một phân đoạn, trờng ACKNOWLEDGEMENT NUMBER và trờng WINDOW chỉ dữ liệu truyền đến: trờng ACK NUMBER chỉ ra số thứ tự của dữ liệu nhận đợc và trờng WINDOW chỉ ra vùng trống còn lại của vùng đệm. Trờng SEQUENCE NUMBER chỉ dữ liệu đi. Nó chứa số thứ tự của dữ liệu đợc truyền đi trong phân đoạn. Máy nhận dùng số thứ tự đó để sắp xếp lại các phân đoạn mà đến sai thứ tự và để tính số ack. Trờng DESTINATION PORT xác

SOURCE PORT DESTINATION PORT 0 4 10 16 24 31

SEQUENCE NUMBER ACKNOWLEDGEMENT NUMBER HLEN NOT USEDCODE BITS WINDOW

CHECK SUM URGENT POINTER BEGIN NING OF DATA

định chơng trình ứng dụng nào trên máy nhận sẽ nhận dữ liệu này, ngợc lại trờng SOURCE PORT xác nhận ứng dụng nào gửi dữ liệu đi. Cuối cùng trờng CHECKSUM có chứa giá trị checksum của toàn bộ phân đoạn TCP gồm phần header và dữ liệu.

Kết luận

Thực tế, công nghệ mạng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong truyền thông máy tính. Nhiều tổ chức lớn đã sử dụng internet nh là một hệ thống truyền thông máy tính cơ bản của họ. Các tổ chức nhỏ hơn và các cá nhân cũng đã bắt đầu tiến hành nh vậy. Hơn nữa, cùng với việc liên kết các internet riêng, công nghệ TCP/IP đã tạo ra một mạng Internet toàn cầu có tới hơn 5 triệu máy tính trong các trờng học, tổ chức thơng mại và các tổ chức quân đội, chính phủ ở khắp nơi trên hơn 82 nớc trên toàn thể giới.

Thực tế đã chứng minh bộ giao thức TCP/IP có ý nghĩa cực kì quan trọng và có ứng dụng lớn trong thời đại ngày nay_thời đại của internet .

Với các nội dung đợc thực hiện, đồ án đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng các kiến thức liên quan đến đồ án, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế về nội dung và hình thức trình bày. Em rất trân trọng tiếp thu những sự góp ý và sửa lỗi của các thầy cô.

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Thợng tá - THS – Nguyễn Văn Giáo đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

Mục lục

bảng Các từ viết tắt...1

Lời nói đầu...2

Chơng I Tổng quan về mạng máy tính...4

1.1 Định nghĩa mạng máy tính...4

1.1.1 Phân loại mạng máy tính...4

1.1.2 Phân loại theo khoảng cách địa lý...5

1.1.3 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch...6

1.2.Cấu hình mạng...9

1.2.1. Cấu hình điểm - điểm...9

1.2.2 Kiểu Khuếch tán...10

1.2.3 Kiến trúc mạng phân tầng và mô hình OSI. ...11

1.2.4 Một số phơng pháp truy nhập đờng truyền. ...15

1.2.5 So sánh CSMA/CD Với các phơng pháp dùng thẻ bài...18

1.3. Một số vấn đề quan trọng của mạng máy tính...19

1.3.1. Vấn đề kiểm soát lỗi...19

1.3.2 Kiểm soát luồng dữ liệu...22

1.3.3. Độ tin cậy ...24

1.3.4. An toàn và an ninh trên mạng...25

1.3.5 Quản trị mạng...28

CHƯƠNG II Giới thiệu về TCP/IP...30

2.1. Sơ lợc về giao thức TCP/IP...30

2.1.1. Các lớp và giao thức TCP/IP...30

...31

2.1.2. Máy chủ, router và các lớp giao thức...32

2.2.Địa chỉ IP...33

2.2.1. IP_ Địa chỉ giao thức internet...33

2.2.2. Cơ chế đánh địa chỉ IP...34

1. Phân cấp địa chỉ IP...34

2. Các lớp của địa chỉ IP...35

3. Tính toán các lớp của một địa chỉ...36

4. Các lớp và các ký hiệu thập phân bằng chấm...38

5. Nơi quản lý các địa chỉ...40

2.2.3. Ví dụ về một cách đánh địa chỉ...40

2.2.4. Địa chỉ IP đặc biệt...42

2. Địa chỉ quảng bá trực tiếp...43

3. Địa chỉ quảng bá giới hạn...44

5. Địa chỉ lặp quay lại...44

6. Dạng địa chỉ quảng bá Berkeley...45

2.2.5. Router và các nguyên tắc đánh địa chỉ IP...46

2.3. Đóng kết địa chỉ giao thức (ARP)...48

2.3.1.Giới thiệu chung...48

2.3.2. Địa chỉ giao thức và sự phân phát các gói tin...48

2.3.3. Phân giải địa chỉ...49

2.3.4. Kỹ thuật phân giải địa chỉ...50

2.3.5. Giao thức phân giải địa chỉ...50

2.3.6. Định dạng thông điệp ARP...51

2.3.7. Gửi đi một thông điệp ARP...52

2.3.8. Xử lý thông điệp ARP đến...53

2.3.9. Các lớp, phân giải địa chỉ, địa chỉ giao thức ...54

2.4. IP datagram và datagram forwarding...55

2.4.1. IP Datagram...55

2.4.2. Truyền tiếp một IP Datagram...57

2.4.3. Địa chỉ IP và các dòng bảng định tuyến...58

2.4.4. Trờng mặt nạ và truyền tiếp datagram...59

2.4.5. Các địa chỉ của đích và của máy tiếp...60

2.4.6. Truyền đi với nỗ lực hết mình (Best-effort Delivery)...60

2.4.7 . Định dạng header của IP datagram...61

2.5. Sự đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại...62

2.5.1. Sự truyền đi các datagram và các frame...62

2.5.2. Sự đóng gói...63

2.5.3. Sự truyền tin qua liên mạng ...64

2.5.4. Sự hợp lại...65

2.5.5. Nhận dạng một datagram...67

2.5.6. Sự mất phân đoạn...68

2.6. Tcp_dịch vụ truyền tin cậy...69

2.6.1. Sự cần thiết truyền tin đáng tin cậy...69

2.6.2. Sự truyền lại và mất các gói tin...70

2.6.3. Sự truyền lại thích hợp...72

2.6.4. So sánh giữa thời gian truyền lại...74

2.6.5. Bộ đệm, điều khiển luồng và cửa sổ...74

2.6.6. Sự thống nhất 3 bên...76

2.6.7. Điều khiển tắc nghẽn...77

2.6.8. Định dạng một đoạn TCP...78

Một phần của tài liệu bộ giao thức internet TCP/IP (Trang 78 - 82)