Các chủng loại cà phê chính trên thế giới

Một phần của tài liệu RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 33 - 34)

- Cà phê Arabica: năm 1713 Antoine de Jussieu tiến hành nghiên cứu đặc

điểm thực vật của lồi cà phê này và nhận thấy ở chúng cĩ đặc điểm giống lồi hoa nhài nên đã đặt tên là Jasminum arabicum. Cho mãi đến năm 1853 nhà nghiên cứu Liné đã dựa vào đặc tính sinh trưởng của lồi cây cà phê này và xếp chúng vào chi Coffee trong hệ thống phân loại thực vật nhưng ơng đã nhầm tưởng rằng lồi cà phê này cĩ nguồn gốc từ Ả-rập nên đặt tên là Arabica Coffee và cái tên đĩ đã được giữ

mãi cho tới ngày nay.

Hiện nay, cây cà phê Arabica được trồng ở khoảng 60 nước trên thế giới nhưng chủ yếu là ở Tây bán cầu. Cây cà phê Arabica thích hợp với vùng cĩ thời tiết mát mẻ, ánh nắng nhẹ, tán xạ, khí hậu nhiệt đới với hai mùa mưa, nắng rõ rệt, cĩ lượng mưa hàng năm từ 1500-1800mm, nhiệt độ bình quân từ 18-22 độ C, độ cao

so với mặt biển từ 800m trở lên. Các nước cĩ sản lượng cà phê Arabica lớn hàng

đầu thế giới là Brazin, colombia v.v...

- Cà phê Robusta: cây cà phê Robusta cĩ nguồn gốc từ Trung Phi, cây được mọc rải rác dưới các tán rừng thưa, thấp thuộc châu thổ sơng Congo, sau

này được nhân rộng ra ở nhiều nơi. Ngày nay, cà phê Robusta được trồng ở nhiều nước trên thế giới nhưng sản lượng lớn tập trung vào các nước như: Việt Nam, Brazil, Indonexia. Lồi cà phê này thích hợp ở các vùng với điều kiện mơi trường cĩ ánh sáng dồi dào hơn cà phê Arabica, chịu được với ánh sáng trực xạ, khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới nĩng ẩm, nhiệt độ trung bình trong năm từ 20-25 độ C, biên

độ nhiệt độ trong ngày khơng lớn quá. Lượng mưa hàng năm thích hợp nhất khoảng 1.000-2.500mm.

Một phần của tài liệu RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 33 - 34)