Giới thiệu về khách hàng

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa” potx (Trang 52 - 65)

Tên DN : Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng phát triển công nghiệp Bắc

Kạn

Đại diện doanh nghiệp : Ông Nguyễn Quang Đạo

Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 4 nhà điều hành Điện lực Bắc Kạn, đường

Trường Chinh, Phường Đức Xuân, Thị xã Bắc Kạn, Tỉnh Bắc Kạn

Địa chỉ văn phòng đại diện: Số 1 ngõ 294/2 tập thể ủy ban khoa học

Nhà nước, Phường Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội.

Điện thoại: 04.7260096 Fax: 04.7260096

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 1303000001

ngày 28/03/2002 do Sở KH&ĐT tỉnh Bắc Kạn cấp.

Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng phát triển công nghiệp Bắc

Kạn được toàn thể Cổ đông sáng lập thông qua ngày 25/02/2002.

Quy chế tài chính của công ty được ban hành theo QĐ 30/2003/QĐ

ngày 26/4/2003.

Biên bản họp của các sáng lập viên bầu Chủ tịch HĐQT số 02/BB ngày 28/02/2002.

Biên bản họp của các sáng lập viên bầu Tổng Giám đốc số 02/BB ngày 28/02/2002.

Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng số 64/QĐ-2004/BK/TC-HC ngày

06/9/2004 của Chủ tịch hội đồng quản trị.

Ngành nghề kinh doanh của công ty: - Sản xuất kinh doanh điện năng;

- Sản xuất vật liệu xây dựng ;

- Xây dựng các công trình đường điện trung, hạ áp và trạm biến áp đến 35KV ;

- Khai thác khoáng sản, kim loại màu;

- Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

thủy điện;

- Dịch vụthương mại./.

Tài khoản giao dịch số: 102010000058537 Tại Chi nhánh NHCT Công

Thương

Lịch sử phát triển và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty được hình thành từ các Cổ đông có năng lực về vốn, quản lý

- Công ty Cổ phần ĐTXDCN Việt nam: Là đơn vị chuyên thi công xây lắp các công trình Công nghiệp , dân dụng ở Hà Nội và nhiều địa phương trong

cảnước, điển hình là các công trình sau đây:

+ Hệ thống truyền tải điện Cao bằng – Trà Lĩnh

+ Trụ sở làm việc của Thông tấn xã Việt Nam tại Hà Nội

+ Nhà điều hành Tư lệnh Quân khu 2

+ Nhà văn hoá tỉnh Vĩnh phúc

+ Nhà thi đấu tỉnh Bắc Kạn

- Điện lực Bắc Kạn thuộc Công ty điện lực I: Là Đơn vị Điện lực chuyên nghiệp, Có bề dày về năng lực Quản lý và phát triển lưới điện , Tổ chức kinh

doanh điện năng trong toàn tỉnh Bắc Kạn. Đặc biệt có điều kiện am hiểu, nắm

vững các thông tin về tiềm năng phát triển Thuỷ điện ở các tỉnh Biên giới phía

bắc như Bắc Kạn, cao bằng, Hà giang, Tuyên Quang, Yên Bái...Đây là nhân tố

cực kỳ quan trọng hình thành định hướng đầu tư Thuỷ điện của Công ty

CPĐTXDPTCN Bắc Kạn.

- Công ty Hà Đông: Là Doanh nghiệp do Tỉnh Hà giang giới thiệu, có

kinh nghiệm giám sát và quản lý các công trình thi công trong điều kiện miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Tư cách năng lực của khách hàng: Công ty Cổ phần ĐTXDPTCN Bắc

Kạn

- Ngày thành lập : Ngày 28/01/2002

- Vốn điều lệ : 150 tỷđồng

- Sốlượng cán bộ công nhân viên: 220 người

Tình hình hoạt động SXKD và tài chính của khách hàng đến ngày xin vay vốn(bảng số liệu2002-2003-2004 ở phần phụ lục)bảng 1

- Từ khi được thành lập, Công ty tập trung vào việc phát triển dự án thuỷ

điện Thái An. Tuy nhiên để phát huy hết đồng vốn, kinh nghiệm của mình, Công

ty cũng tham gia thi công một số công trình điện và xây dựng công nghiệp (Giá

- Tình hình tăng giảm vốn CSH: Vốn chủ sở hữu tăng, do các Cổ đông

tiếp tục góp vốn theo tiến độ như đã cam kết, đểđảm bảo cho tiến độ của dự án

được đúng kế hoạch. Do cuối năm phải thanh toán ứng trước cho các nhà thầu

thi công nên số vốn của các cổđông thực góp so với vốn đăng ký tăng lên.

- Tình hình tăng giảm tài sản cố định: TSCĐ tăng, do nhu cầu phục vụđi

lại kiểm tra, kiểm soát công trình. Năm 2003, Công ty đã mua thêm xe ôtô gầm cao, máy khoẻ phù hợp với địa hình đèo núi. Năm 2004 do điều chuyển xe ôtô

cho công ty con là Công ty TNHH ĐTXDPT Hà Giang để chuyên phục vụ cho

dựán, nên TSCĐ giảm đi. Ngoài ra công ty không đầu tư nhiều TSCĐ, chỉ chú

trọng đến đầu tư XDCB cho dự án.

- Tình hình SXKD của đơn vị: Doanh thu năm sau tăng hơn năm trước,

nhưng rất thấp: do hoạt động chính của công ty là đầu tư mà các dự án đang

trong giai đoạn thực hiện, chưa đi vào khai thác. Doanh thu của công ty chủ yếu

là thi công các công trình nhỏ khác vềđường dây điện, trạm biến áp, đường giao thông .... Nhằm tận dụng năng lực và kinh nghiệm vốn có. Trong thời gian tới, Doanh thu của một sốđơn vị trực thuộc sẽtăng lên khá lớn, do tham gia thi công một số phần việc của công trình qua đó, đảm bảo tiến độ và chất lượng dự án.

Tuy nhiên, Quan điểm của Công ty không coi đó là mục tiêu hàng đầu.

- Tỷ suất lợi nhuận qua các năm không cao: do hoạt động chính là đầu tư,

Trong giai đoạn này chi phí quản lý nói chung rất cao, một phần chi phí này

được phân bổ cho hoạt động đầu tư và hoạt động SXKD. Nên lợi nhuận không

đáng kể, tỷ suất lợi nhuận thấp.

- Các khoản phải thu: các khoản phải thu chính của công ty là trả trước

người bán. Để tranh thủ tăng tiến độ thi công trong mùa khô, Công ty luôn phải

ứng trước tiền cho các bên thi công mặc dù chưa nghiệm thu khối lượng thanh

toán chính thức. Các khoản này sẽ còn gia tăng rất lớn và nhanh chóng trong thời gian tới, khi Công ty khởi công các hạng mục chính của nhà máy như đào

- Các khoản tạm ứng cho các cán bộ cũng để thanh toán cho các nhà cung

cấp vật tư, thanh toán cho các đội thi công thuỷđiện Thái An.

- Hàng tồn kho của công ty chỉ có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. - Quan hệ với các Ngân hàng: Vốn của công ty chủ yếu là vốn góp, Công

ty chưa vay nợ Ngân hàng. Tuy nhiên công ty cũng rất mong muốn được các

Ngân hàng tạo điều kiện cho vay để thực hiện dự án.

Quan hệ tín dụng

- Doanh nghiệp quan hệ tín dụng tốt với các Ngân hàng, tổ chức tín dụng

khác trước đó

- Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển công nghiệp Bắc Kạn được thành lập với mục đích chính là đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Thái An. Sau khi dự án hoàn thành Công ty trực tiếp tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh.

- Đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện là một loại hình sản xuất kinh

doanh đặc biệt đang được Nhà nước quan tâm ưu tiên phát triển. Vốn đầu tư lớn,

nên Ngân hàng có thể cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

- Công ty đã mua bảo hiểm 100% trị giá công trình nhà máy thủy điện

Thái An

2.2.2.2.Thẩm định d án xin vay vn

Mô t d án

- Tên dự án: Nhà máy thủy điện Thái An

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng phát triển công nghiệp

Bắc Kạn

- Loại hình dựán: đầu tư dự án nhà máy thủy điện

- Địa điểm đầu tư: trên sông Miện 1, huyện Quảng Bạ, tỉnh Hà Giang

- Sản phẩm của dựán: Điện năng

- Tổng số vốn đầu tư: 598,37 tỷđồng

- Trong đó dự kiến vay NHCT Chi nhánh : 350 tỷđồng

- Quy mô/ công suất thiết kế: 44MW với hai tổ máy

Thẩm định khía cnh pháp lý

- Hồsơ Pháp lý của doanh nghiệp và của dựán đầy đủ

- Hồ sơ về tình hình tài chính và tình hình hoạt động SXKD của khách hàng đầy đủ, hạch toán theo quy định của Nhà nước.

Thẩm định phương diện thtrường

Tổng quan về quan hệ cung - cầu trên thị trường

- Như chúng ta đã biết, nhu cầu tiêu dùng điện ngày càng tăng, kể cảđiện

sản xuất lẫn điện sinh hoạt. Theo đánh giá của Tổng công ty điện lực Việt nam,

nhu cầu gia tăng mỗi năm từ 15- 20%.

- Theo các chuyên gia vềnăng lượng của Việt nam và Thế giới. Riêng đối

với điện năng ở Việt nam từnay đến năm 2050, thực sựchưa có bài toán cân đối

cung cầu mang tính hiện thực và có độ tin cậy cao.

- Hiện nay nước ta có nhiều nhà máy và dự án sản xuất điện, một số ít

phục vụ tại chỗ cho nhu cầu tiêu dùng điện tại địa phương (bán trực tiếp cho

người tiêu thụ). Nhưng chủ yếu điện năng được thu mua và phân phối qua

Tổng công ty điện lực Việt Nam, trong đó có điện năng của Nhà máy thuỷ

điện Thái An.

- Do đó, các dự án sản xuất điện thị trường tiêu thụ lớn, vấn đềđặt ra chủ

yếu là hiệu quả kinh tế của mỗi dự án.

Đối tượng, phương thức tiêu th sn phm:

- Dự án thuỷđiện Thái An bán điện cho Tổng công ty điện lực Việt Nam, nhằm bổ sung thêm nguồn điện cho điện lưới quốc gia tại Hà Giang và các tỉnh biên giới phía Bắc. Không bán lẻ hoặc bán trực tiếp tới người tiêu dùng.

- Thực tế, Công ty đã ký thoả thuận tiêu thụ điện với Tổng công ty điện

lực Việt Nam (Công văn số 4521/CV-EVN-TTĐ ngày 13/09/2004)

Thế mạnh của sản phẩm nêu trong dự án so với các sản phẩm cùng loại hiện có trên thịtrường:

- Thuỷđiện có lợi thế đặc biệt là sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, được

nhà nước và xã hội khuyến khích phát triển. có lợi thếhơn hẳn so với các dự án

nhiệt điện.

- Trữ lượng nước cao, cho phép đạt được công xuất thiết kế. bởi thiết kế

được tính toán trên cơ sở mực nước thấp nhất vào mùa khô kiệt.

- Tổng mức đầu tư cho 1MW là 13,6 tỷ đồng là suất đầu tư lý tưởng, có

khảnăng cạnh tranh rất cao.

- Giá bán điện năng bình quân tính toán trong phương án chọn là 420

đồng / kw.

- Trong khi đó giá bán thực tế tại thời điểm Nhà máy phát điện có khả

năng ở mức bình quân không dưới 600 đồng /KW. Giá ký kết sơ bộ hiện nay đã

đạt bình quân 550 đồng /Kw (Không kể thuế VAT)

- Đánh giá về khối lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụhàng năm khi dự án

đưa vào hoạt động

- Trung bình mỗi năm, dự kiến cung cấp điện lượng 260 tỷ KWh

Thẩm định tài chính d án vay vn

Thẩm định về tổng nhu cầu vốn đầu tư và cơ cấu vốn, nguồn tài trợ.

- Tổng mức đầu tư :

Tổng mức đầu tư (không kể lãi vay) 564,274 tỷ đồng

 Tổng mức đầu tư (kể cả lãi vay) 598,403 tỷ đồng

Trong đó : - Xây lắp 334.428 tỷđồng - Thiết bị 147,046 tỷđồng - Chi phí khác 32,099 tỷđồng - Dự phòng 51,357 tỷđồng - Lãi vay 34,129 tỷđồng

Tổng vốn đầu tư sau khi thẩm định lại chênh lệch tăng trên 27 triệu

đồng.

Các dự toán chi tiết đã được xem xét và kiểm tra, do số liệu của dự án cộng sai.

- Nguồn vốn của dự án

 Vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án : 150 tỷ đồng

Công ty TNHH Hà Đông có số vốn tham gia 10% vốn chủ sở hữu có đủ

để tham gia góp vốn vào dự án này.

Công ty Cổ phần ĐTXDCN Việt nam có số vốn tham gia lớn nhất, đến

thời điểm 30/3/2005 công ty này đã góp được 75% số vốn đăng ký vào dự án.

Vay dài hạn Ngân hàng

*Ngân hàng Công thương Đống Đa: 350 tỷ đồng

*Ngân hàng HABUBANK: 98 tỷđồng Thời gian cho vay : 12 năm

Thời hạn trả nợ : 10 năm

Thời gian ân hạn : 2 năm

Lãi suất vay vốn : 12%/năm đối với VN

Nhu cầu vốn ngắn hạn hàng năm: Khoản chi phí này thường thanh toán vào cuối tháng khi đã có doanh thu nên nhu cầu vay vốn ngắn hạn Ngân hàng không lớn và thời gian vay ngắn.

Lập bảng dự trù thu-chi, lãi-lỗ, kế hoạch thu nhập-chi phí, kết quả

SXKD

- Lãi vay trong thời gian xây dựng:

Lãi vay trả hàng tháng. Lãi trong thời gian ân hạn (2 năm xây dựng) được

Ngân hàng cho phép giải Ngân để thu lãi. Số lãi được tính toán dựa trên kế

hoạch giải Ngân cũng như tiến độ thi công và tiến độ thanh toán cho các nhà

thầu do công ty CP Bắc Kạn cân đối

- Bảng tính sản lượng và doanh thu sản xuất kinh doanh hàng năm: Phụ luc - Bảng 03

 Tính theo phương án kinh tế

Khi tính toán công suất phát điện (E) của nhà máy phụ thuộc vào 3 yếu tố:

- Lưu lượng dòng chảy của sông Miện I :

- Độ cao của cột nước (Tính từđỉnh đập xuống tới nhà máy)

- Số giờ phát điện Cả 3 thông số này được phân biệy giữa mùa khô và

mùa mưa khác nhau (Thông số này được bên Tư vân khảo sát thiết kế tính toán

để lập dự án)

- E sơ cấp là e được tính ở mùa kiệt nước nhất vẫn đảm bảo lượng nước

để Tuabin hoạt động với công suất phát điện 85,8MWh (Thời gian từ1/10 năm trước đến 30/6 năm sau)

Doanh thu1 = 806đ/kwh x 85,8MWh = 69,15 tỷđồng

- E thứ cấp là E ở mùa mưa, lượng nước nhiều, Tuabin chạy với công

suất phát điện tối đa 148,2MWh (Thời gian từ 1/7 năm trước đến 30/9 năm sau)

 Doanh thu 2 = 310đ/kwh x 148,2MWh = 45,9 tỷđồng

 Doanh thu cảnăm = 69,15 + 45,9 = 115,05 tỷđồng

 Tính theo phương án tài chính

- Ngân hàng cho vay tính toán theo giá bán điện thực tế doanh nghiệp

thỏa thuận được với Tổng công ty điện lực Việt nam (Công văn số 4521/CV-

EVN-TTĐ ngày 13/09/2004)

- E sơ cấp với giá bán điện: 628đ/kwh

Doanh thu 1 = 628đ/kwh x 92,66MWh = 53,192 tỷđồng

- E thứ cấp với gía bán điện: 471đ/kwh

Doanh thu 2 = 471đ/kwh x 85,53MWh = 40,287 tỷđồng

 Doanh thu cảnăm = 53,192 + 40,287 = 98,480 tỷđồng - Khấu hao tài sản cốđịnh: Phụ lục - Bảng 04

Phương pháp khấu hao đường thẳng. Để đảm bảo giảm thiểu rủi ro mặc dù dự án tính toán phải đến năm thứ 30 toàn bộ thiết bị được thay thế mới. Do vậy đã tính toán lại với giảđịnh 10 năm thay thế toàn bộ thiết bị

- Chi phí lãi vay dài hạn: Phụ lục - Bảng 05

Giả thiết thời gian trả nợ là 10 năm, mỗi năm trả thành 02 kỳ, mỗi kỳ 06

tháng (Trả đều vào cuối tháng 06 và tháng 12 hàng năm)

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm: Phụ lục - Bảng 06

Định mức vốn lưu động trong năm hoạt động: Căn cứ Quyết định số

709/QĐ-NLDK ngày 13/04/2004 của BCN được tính bằng 0,5% vốn đầu tư.

Trong tính toán thẩm định dự kiến Chi phí vận hành và bảo dưỡng áp dụng trong dự án là 1,5% vốn ĐT = 8.681.209 triệu đồng/năm đểđảm bảo an toàn vốn đầu

tư trong dự án

Thẩm đinh các chỉ tiêu hiệu quả dự án tài chính

- Điểm hoà vốn: Phụ lục - Bảng 07

- Sản lượng hoà vốn : 2.672.326.559 KWh

- Doanh thu hoà vốn : 1.476.834.550.000 đồng - Điểm hoà vốn trả nợ6 năm

- Thời gian trả nợ giản đơn 8 năm

- Bảng cân đối trả nợ: Phụ lục - Bảng 08

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa” potx (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)