Hàng tồn kho

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dịch vụ và thương mại ( TSC ) (Trang 36)

1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 175

2. Công cụ dụng cụ trong kho 10 40 32

3. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 72

4. Hàng hoá tồn kho 1.200 6.365 4.426 IV. Tài sản lu động khác 1.969 3.323 923 1. Tạm ứng 1.598 2.897 283 2. Chi phí trả trớc 268 12 12 3. Chi phí chờ kết toán 102 413 170 4. Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 1 1 458 B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1.397 933 796

I. Tài sản cố định 818 354 214

1. TSCĐ hữu hình 818 354 214

- Nguyên giá 5.365 2.827 2.578

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -4.547 -2.473 -2.364 II. Các khoản đầu t tài chính dài

hạn

60 60 60

1. Góp vốn liên doanh 60 60 60

IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dàihạn hạn

519 520 522

Tổng cộng tài sản 15.093 20.745 21.101

Công ty sử dụng vốn không ngoài mục đích đầu t vào TSLĐ (vốn lu động) hoặc TSCĐ (vốn cố định).

Số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty cho thấy, vốn lu động của công ty luôn chiếm tỷ lệ rất cao (luôn trên 90% tổng vốn, thậm chí các năm 2001, 2002 còn chiếm tới 96%).

Biểu 6: Cơ cấu vốn của công ty TSC

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn lu động 13.696 91 19.812 96 20.305 96

Vốn cố định 1.397 9 933 4 796 4

Tổng vốn 15.093 100 20.745 100 21.101 100

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Tỷ lệ vốn lu động cao nh vậy phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của một công ty thơng mại và dịch vụ, lấy việc mua đi bán lại hàng hoá dịch vụ làm công cụ kiếm lời.

Vốn cố định của công ty hay vốn mà công ty đầu t vào tài sản cố định là không lớn. Do đặc thù là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thơng mại và dịch vụ nên tỷ trọng vốn cố định thờng thấp (tỷ trọng vốn cố định của công ty thờng xuyên dới 10%).

Trong khi nghiên cứu về nguồn hình thành vốn của công ty, ta thấy có sự tăng đột biến về tổng nguồn vốn ở năm 2001, và ổn định vào năm 2002. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy là do năm 2001, công ty sử dụng thêm 5,6 tỷ đồng để đầu t vào kinh doanh, tăng thêm 30% so với cùng kỳ năm trớc. Sự tăng đột biến trong sử dụng vốn này xuất phát từ nhu cầu mở rộng thêm việc kinh doanh hàng hoá cũng nh mở thêm những dịch vụ mới.Vậy lợng vốn tăng thêm của công ty đợc sử dụng đầu t vào đâu ? Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty sẽ trả lời cho câu hỏi đó.

2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TSC

2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản, tối đa hoá lợi nhuận, vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng phải nhằm mục tiêu ấy. Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn ta có thể xem xét một số chỉ tiêu:

Biểu 11: Hiệu quả sử dụng vốn của công ty TSC

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002

1. Doanh thu thuần Triệu 58.186 69.816 97.498 2. Lợi nhuận sau thuế ’’ 241,5 404,5 578 3. Tổng vốn bình quân ’’ 15.093 20.745 21.101 4. Vốn chủ sở hữu ’’ 6.257 6.269 6.743

Các hệ số Lần

Hiệu suất sử dụng vốn (1/3) ’’ 3,855 3,365 4,621 Tỷ suất sinh lợi tổng vốn (2/3) ’’ 0,016 0,019 0,027 Hệ số sinh lợi doanh thu (2/1) ’’ 0,004 0,006 0,006 Hệ số sinh lợi VCSH (2/4) ’’ 0,038 0,064 0,085

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Hiệu suất sử dụng vốn phản ánh cứ một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra

kinh doanh thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Hiệu suất sử dụng vốn của công ty năm 2000 là 3,855 năm 2001 giảm xuống còn 3,365 nhng năm 2002 đã tăng khá mạnh đạt 4,621. Nh vậy, hiệu quả sử dụng vốn của công ty cha ổn định, trong thời gian tới công ty cần chú trọng vấn đề này.

Tỷ suất sinh lợi tổng vốn phản ánh một đồng vốn bỏ ra trong kỳ có thể

tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Khả năng sinh lợi của tổng vốn khá thấp nhng hiện đang tăng dần qua các năm; năm 2000 là 0,016; năm 2001 là 0,019; năm 2002 tăng lên 0,027. Tỷ suất sinh lợi tăng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày một tốt hơn.

Hệ số sinh lợi doanh thu phản ánh trong một đồng doanh thu thuần của

doanh nghiệp có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong các năm qua hệ số này hơi thấp, nhng đang có xu hớng tăng tuy cha đáng kể. Đây là một dấu hiệu tốt đối

với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra

kinh doanh trong kỳ thì có thể thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu cũng tăng liên tục trong ba năm chứng tỏ chi phí cho việc sử dụng vốn chủ sở hữu ngày một giảm. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu ngày một tăng mở ra cho công ty một triển vọng đầu t mở rộng việc kinh doanh của mình. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty cho thấy trong những năm qua công tác sử dụng vốn của công ty đã có kết quả khá tốt. Tuy vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn cha tơng xứng với những điều kiện thuận lợi mà công ty có đợc. Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục chú trọng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để có thể hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh mà công ty đã đặt ra.

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Công ty TSC hoạt động trên lĩnh vực thơng mại và dịch vụ nhng công ty chủ yếu là làm dịch vụ, do đó lợng vốn cố định, lợng vốn mà công ty sử dụng để mua sắm TSCĐ, là không nhiều.

Vốn đầu t vào tài sản cố định chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản của công ty (năm 2000 là 9%, và giảm còn 4% trong hai năm 2001, 2002).

Do quy mô của công ty rất nhỏ, hơn nữa lại trực thuộc sự quản lý lý của Phòng Thơng mại nên tài sản cố định của công ty đợc đầu t rất ít. Những tài sản cố định nh đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc hầu nh công ty không có. Các trụ sở, văn phòng, kho bãi chứa hàng, công ty đều phải thuê để sử dụng chứ không thuộc sở hữu của công ty.

Vốn cố định của công ty chủ yếu đầu t vào các máy móc, thiết bị văn phòng và phơng tiện giao thông vận chuyển. Trong năm 2002, do nhu cầu đòi hỏi của việc mở rộng kinh doanh công ty đã đầu t thêm một số thiết bị làm việc và một ô tô.

Một điều đáng nói về tài sản cố định của công ty đó là giá trị còn lại của các tài sản đó không còn nhiều, thậm chí là rất ít đối với một công ty. Tài sản cố định của công ty hầu hết đợc đầu t từ ngày công ty mới thành lập, hầu nh đã

khấu hao gần hết. Nhiều thiết bị đã trở nên lạc hậu, không còn đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng của công ty. Hàng năm công ty vẫn tiến hành kiểm kê tài sản cố định và lập báo cáo về tình hình tăng giảm tài sản cố định.

Biểu 7: Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 1. Nguyên giá - Đầu kỳ 5.826 5.365 2.827 - Tăng trong kỳ 52 96 63 - Giảm trong kỳ 513 2.634 313 - Cuối kỳ 5.365 2.827 2.578 2. Giá trị đã hao mòn - Đầu kỳ 4.839 4.548 2.474 - Tăng trong kỳ 81 384 182 - Giảm trong kỳ 300 2.458 292 - Cuối kỳ 4.458 2.474 2.364 3. Giá trị còn lại - Đầu kỳ 988 818 354 - Cuối kỳ 818 354 214

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2000, 2001, 2002).

Số liệu trong bảng cho thấy số giá trị còn lại của tài sản cố định của công ty là rất ít, không đủ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới để mở rộng quy mô của công ty thì việc đầu t vào tài sản cố định là một vấn đề rất cấp thiết. Do khả năng về tài chính của công ty có hạn, nên việc đổi mới tài sản cố định rất cần có sự hỗ trợ của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trong điều kiện vốn cố định của công ty rất thấp, những tài sản cố định do đó cũng đợc đầu t có giới hạn. Nhng trong khuôn khổ giới hạn về vốn cố định đó, với tinh thần tiết kiệm, tận dụng hết công suất của tài sản cố định vì vậy cũng mang lại hiệu quả nhất định cho công ty. Có thể khái quát về các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua bảng sau:

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002

1. Doanh thu thuần Triệu 58.186 69.816 97.498 2. Nguyên giá TSCĐ ’’ 5.365 2.827 2.578

3. VCĐ bình quân ’’ 903 586 284

4. Lợi nhuận sau thuế ’’ 241,5 404,5 578 Các hệ số

Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/3) Lần 64,4 119,1 343,3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1/2) ’’ 10,8 24,7 37,8 Tỷ suất sinh lợi VCĐ (4/3) ’’ 0,267 0,690 2,035

Nguồn: Phòng tài chính - kế toán.

Qua số liệu đợc tính trong biểu trên ta thấy:

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết một đồng vốn cố định

bình quân đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 2000 chỉ số này đạt 64,4 lần; năm 2001 tăng lên 119,1 lần và năm 2002 là 343,3 lần. Sự tăng mạnh của chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định ngày càng cao, mặc dù lợng vốn không tăng lên mà còn giảm đi.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng nguyên

giá tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Do tài sản cố định và vốn cố định có quan hệ chặt chẽ với nhau nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng phản ánh phần nào hiệu quả sử dụng vốn cố định. Trong năm 2000, một đồng nguyên giá tài sản cố định của công ty sử dụng vào kinh doanh đem lại 10,8 đồng doanh thu thuần, năm 2001 con số này tăng lên 24,7 và sang năm 2002 là 37,8. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định ngày một tăng cho thấy công ty luôn sử dụng hết công suất các tài sản cố định hiện có, mặc dù lợng tài sản này là không nhiều.

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi vốn cố định cho biết một đồng vốn vốn cố định

bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận (sau thuế). Tỷ suất sinh lợi vốn cố định của công ty liên tục tăng trong ba năm do l- ợng vốn cố định sử dụng giảm nhng lợi nhuận lại tăng đáng kể do đó có thể nói

vốn cố định đang đợc sử dụng có hiệu quả tại công ty TSC.

Qua các số liệu và các chỉ tiêu đợc tính toán trên ta đều thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là rất cao. Đóng góp của vốn cố định vào doanh thu là rất lớn. Nhng liệu điều đó có ý nghĩa thực tế không ? Hiệu quả sử dụng vốn cố định nếu chỉ dựa vào việc đánh giá các chỉ tiêu nh vậy có thực sự đúng không ?. Đây là một vấn đề cần xem xét. Chỉ quan sát qua các chỉ tiêu ta cũng có sự không bình thờng bởi các chỉ tiêu này đều quá lớn, khó mà có doanh nghiệp nào có thể đạt đợc. Nhng sự bất bình thờng này hoàn toàn có thể lý giải đợc.

Thật vậy, việc các chỉ tiêu này đều vợt xa kết quả mong đợi là do các kết quả kinh doanh không phụ thuộc nhiều lắm vào lợng vốn cố định. Nói cách khác, vốn cố định không thực sự đóng góp nhiều trong việc tạo ra doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản lợng, doanh thu và lợi nhuận. Nhng ngợc lại, đối với các doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ, nhất là hầu nh chỉ làm dịch vụ nh công ty TSC, với lợng vốn cố định chỉ chiếm vài phần trăm, thì vai trò tạo ra doanh thu, lợi nhuận lại nằm ở vốn lu động. Do đó, giữa vốn cố định và các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận có mối liên hệ rất lỏng lẻo. Điều này lý giải tại sao khi tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định lại có sự khác thờng nh vậy. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định quá lớn chủ yếu là do lợng vốn cố định sử dụng quá nhỏ trong khi kết quả kinh doanh lại lớn chứ không hẳn là do hiệu quả sử dụng vốn cố định cao đến mức nh vậy.

Mặc dù các chỉ tiêu đợc tính không phản ánh thực tế sự đóng góp của vốn cố định vào thu nhập của doanh nghiệp nhng có thể khẳng định qua các chỉ tiêu trên là vốn cố định của công ty đã đợc sử dụng rất có hiệu quả. Với một lợng vốn cố định rất nhỏ, lợng tài sản cố định đợc đầu t có hạn nhng công ty vẫn có thể hoạt động tốt. Mọi công việc kinh doanh của công ty vẫn đợc hoạt động trôi chảy mà không hề bị gián đoạn vì một lý do nào của việc thiếu tài sản cố định.

tục kéo dài thì chắc chắn sẽ gây ra khó khăn không nhỏ cho công ty. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh cũng nh xu hớng toàn cầu hoá, hiện đại hoá nền sản xuất kinh doanh thì việc có những máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp công ty có thể giành lợi thế trong cạnh tranh, mở rộng hoạt động một cách dễ dàng hơn. Do đó việc xác định lại cơ cấu sử dụng vốn của công ty là việc làm cần thiết.

2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Công ty Dịch vụ và Thơng mại TSC là một công ty hoạt động trên lĩnh vực lu thông và dịch vụ do đó tỷ trọng vốn lu động trên tổng nguồn vốn lớn hơn các doanh nghiệp sản xuất. Do vốn lu động đợc sử dụng để mua sắm, đầu t vào các tài sản lu động nên cơ cấu tài sản lu động chính là phản ánh trung thực nhất của cơ cấu sử dụng vốn lu động.

Do đặc thù kinh doanh của các ngành thơng mại và dịch vụ là chiếm dụng vốn lẫn nhau thông qua hình thức mua bán chịu, đồng thời công ty phải dự trữ những lợng hàng hoá khá lớn nên tỷ trọng tài sản lu động trong tổng tài sản của công ty luôn luôn ở mức cao. Tỷ trọng tài sản lu động của công ty trong các năm qua luôn chiếm trên 90% trong tổng số tài sản, thậm chí trong hai năm gần đây nó luôn chiếm tới 96%.

Biểu 9: Cơ cấu vốn lu động của công ty

Chỉ tiêu Triệu 2000% Triệu 2001% Triệu 2002%

1. Tiền 1.071 7 819 4 2.450 12

2. Các

khoản phải thu 9.447 70 9.265 47 12.227 60

3. Hàng tồn

kho 1.210 9 6.405 32 4.705 23

4. TSLĐ

khác 1.968 14 3.322 17 923 5

Tổng số 13.696 100 19.811 100 20.305 100

Vốn bằng tiền

Thông thờng thì công ty và khách hàng giao dịch qua Ngân hàng là chính cho nên khoản tiền mặt tại két là rất nhỏ. Công ty chỉ giữ lại một lợng tiền dùng để thanh toán hàng ngày, nh thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên, tạm

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dịch vụ và thương mại ( TSC ) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w