CHI NHÁNH AN GIANG

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 57 - 60)

- Việc thực thi các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa

CHI NHÁNH AN GIANG

3.1 ĐNNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCT CHI NHÁNH AN GIANG TRONG NĂM 2008 GIANG TRONG NĂM 2008

3.1.1 Định hướng chung

Tiếp tục thực hiện phương châm “ Phát triển - an tồn - hiệu quả”, chi nhánh NHCT An Giang xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2008 như

sau :

- Về nguồn vốn huy động : tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đến cuối năm là 15% so với đầu năm.

- Về tổng dư nợ cho vay nền kinh tế : tốc độ tăng trưởng dư nợ đến cuối năm là 20% so với đầu năm (trong đĩ dư nợ cho vay cá tra-basa chiếm 15%/Tổng dư nợ cho vay) và tăng trưởng tín dụng phải đi đối với chất lượng tín dụng.

- Số dư nợ xấu : dưới 2 tỷđồng. - Thu dịch vụ : 3 tỷđồng.

- Lơi nhuận (đã trích dự phịng rủi ro) : 30 tỷđồng.

3.1.2 Định hướng cụ thể

- Về cơng tác huy động vốn : Cĩ tăng trưởng nguồn vốn thì mới cĩ thể chủ động trong việc cho vay và đầu tư. ĐNy mạnh khai thác, tăng trưởng nguồn vốn (cả nội tệ và ngoại tệ) theo hướng đa dạng hĩa nguồn

vốn, cơ cấu kỳ hạn và lãi suất hợp lý, tăng tỷ trọng các nguồn vốn cĩ lãi suất đầu vào thấp.

- Tích cực tăng trưởng tín dụng đầu tư, phát triển dư nợ mới, khách hàng mới, đảm bảo chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững. Tiếp cận và triển khai mở rộng hoạt động tín dụng nhắm vào khách hàng cĩ tình hình sản suất kinh doanh ổn định, phát triển, tài chính lành mạnh để xây dựng cơ cấu tín dụng cĩ khả năng sinh lời caọ

- Tập trung phân tích đánh giá một số nhĩm khách hàng, đề xuất

định hướng, chiến lược đầu tưđặc biệt, chiến lược đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực chăn nuơi cá tra-basa – một ngành chủ lực của tỉnh nĩi riêng và của ĐBSCL nĩi chung. Nâng tỷ trọng cho vay cá tra-basa đối với các khách hàng cĩ kinh nghiệm, cĩ TSBĐ ổn định, cĩ Hợp đồng bao tiêu sản phNm và là hội viên của Hội nghề cá tỉnh An Giang.

- Huy động vốn và phát triển sản phNm dịch vụ cụ thể đối với từng nhĩm khách hàng.

- Triệt để thu hồi các khoản nợ xấu, nợ ngoại bảng, lành mạnh hĩa tình hình tài chính.

- Phát triển các sản phNm dịch vụ thanh tốn hiện đại, mở rộng thanh tốn song biên, mở rộng phạm vi kết nối hệ thống thanh tốn NHCT với các tổ chức tín dụng khác. Phát triển tăng thị phần phi tín dụng và các dịch vụ tài chính ngân hàng, cung ứng cho nền kinh tế với chất lượng cao và ổn

định, cĩ sự khác biệt và cĩ tính cạnh tranh cao so với các NHTM khác, dịch vụ ngân hàng hồn hảọ Nhanh chĩng triển khai các tiện ích mới cho sản phNm thẻ, phát hành thẻ chip, tăng số lượng thẻ tín dụng visa master card,…

- Xây dựng phong cách văn hĩa, lề lối làm việc, kỹ cương trong tồn chi nhánh, đề cao nguyên tắc, kỹ luật, kỹ cương trong quản trịđiều hành;

xác định rõ trách nhiệm của từng cán bộ trong quản trị hệ thống, cĩ chính sách, chếđộ thưởng phạt nghiêm minh,…

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CHĂN NUƠI CÁ TRA-BASA TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CHĂN NUƠI CÁ TRA-BASA

Từ những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay chăn nuơi cá tra-basa cho thấy là đầu tư, cho vay chăn nuơi cá tra-basa luơn gặp rủi rọ Vì thực tế lĩnh vực này đang phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, tiềm năng cịn rất lớn. Nhưng đứng về khía cạnh ngân hàng, việc xác định rủi ro của ngành, thận trọng trong cho vay khi xét thấy khoản vay dễ gặp rủi ro là cần thiết và phù hợp với định hướng phát triển. Hơn nữa trong thời gian gần đây, việc phát triển rất nhanh nghề nuơi cá tra-basa tại các địa phương dễ dẫn đến hệ quả xấu trong tương laị Nên việc xuất hiện những rủi ro trong cho vay lĩnh vực này là điều dễ nhận thấỵ

3.2.1 Trước tiên là giải pháp đối với Chính phủ về lĩnh vực chăn nuơi cá tra-basa

Rủi ro tín dụng trong việc cho vay lĩnh vực chăn nuơi cá tra-basa một phần xuất phát từ sự bất ổn định đối với lĩnh vực đĩ tạo nên. Chính sự

phát triển ồ ạt mà khơng bền vững của ngành chăn nuơi cá tra-basa đã gây ra khơng ít sĩng giĩ cho cả người chăn nuơi, các doanh nghiệp và cả mơi trường sống, điển hình như : ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh trên cá, mất cân đối cung cầu cá nguyên liệu, lợi ích phân phối khơng đồng đều giữa Nhà nơng và Nhà doanh nghiệp,…Vì vậy, muốn hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra trong cho vay hộ chăn nuơi cá tra-basa thì điều đầu tiên cần phải làm là giúp cho lĩnh vực chăn nuơi cá tra-basa phát triển một cách bền vững thơng qua một số giải pháp sau :

3.2.1.1 ng dng tiến b khoa hc

ạ Về nuơi trồng : Áp dụng tiến bộ khoa học của thế giới và khu vực, nâng cao cơng nghệ hiện cĩ và nhập mới các cơng nghệ mới về nuơi trồng, thức ăn, xử lý và bảo vệ mơi trường (cơng nghệ sinh học). Gia tăng

đầu tư để hiện đại hĩa cơ sở nghiên cứu chăn nuơi cá tra-basa nguyên liệu chất lượng cao, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế đầu tư vào xây dựng và áp dụng quy trình nghiên cứu sản xuất giống chất lượng caọ Muốn vậy thì phải gia tăng ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học song song với việc gia tăng quá trình chuyển giao cơng nghệ từ các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tới người chăn nuơi cá tra-basa phù hợp với nhu cầu phát triển của tỉnh An Giang, của Việt Nam, của khu vực Đơng Nam Á và trên thế giớị

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)