Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tà

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 43)

Vì đây là hoạt động quan trọng nhất của Trung tâm, đó cũng làm nhiệm vụ cơ bản nhất của TTTT Quốc tế Việt Nam, nên sẽ đợc đề cập chi tiết hơn ngay trong phần sau về quy chế, các trọng tài viên, phí trọng tài…. là những yếu tố cần thiết để trung tâm thực hiện nhiệm vụ này.

2.1.1.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tàiquốc tế Việt Nam . quốc tế Việt Nam .

Điều 3, Điều lệ của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam quy định thẩm quyền của trung tâm là giải quyết bất kỳ tranh chấp nào khi:

* Một trong các bên tranh chấp là thể nhất hoặc pháp nhân nớc ngoài hoặc tất cả các bên là thể nhân hoặc pháp nhân nớc ngoài và:

* Khi trớc hoặc sau khi tranh chấp phát sinh các bên thoả thuận đa tranh chấp ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, hoặc khi theo một Hiệp định quốc tế họ có nghĩa vụ phải làm nh vậy.

Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam không chỉ giải quyết các tranh chấp về hợp đồng ngoại thơng và hàng hải thơng mại quốc tê nh Hội đồng trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài ngoại thơng trớc đây, mà còn các tranh chấp pháp sinh từ các hợp đồng về đầu t, du lịch, vận tải quốc tế, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế.

Trong quá trình hoạt động đã phát sinh nhu cầu của các doanh nghiệp trong nớc muốn đa tranh chấp từ các hợp đồng nội ra yêu cầu Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết. Để đáp ứng nhu cầu đó, Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 cho phép mở rộng thẩm quyền giải quyết của Trung tâm giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh trong nớc.

Trên đây là những cơ sở pháp lý để Trung tâm xây dựng quy tắc tố tụng trọng tài trong nớc và quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế. Nhìn chung, hai bộ quy tắc này là tơng tự nhau, chỉ khác nhau ở một vài điểm do tính đặc thù của các quan hệ quốc tế.

Là một nhà kinh doanh khi đa tranh chấp ra giải quyết ở một Trung tâm trọng tài nào đó, nhất thiết phải quan tâm, tìm hiểu về quy tắc giải quyết tranh chấp của Trung tâm đó. Nguyên tắc thoả thuận trong giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục trọng tài đảm bảo cho các bên quyền tự do lựa chọn Trung tâm trọng tài cũng nh thủ tục giải quyết tranh chấp.

2.1.2. Quy chế giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

2.1.2.1. Đơn yêu cầu trọng tài

Theo Điều 4 của quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, thủ tục tố tụng trọng tài bắt đầu bằng một đơn kiện do nguyên đơn nộp cho Trung tâm. đơn phải bao hàm các nội dung dới đây:

a. Họ tên và địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn.

b. Các yêu cầu của nguyên đơn, có trình bày sự việc kèm theo bằng chứng. c. Những căn cứ pháp lý mà nguyên đơn dựa vào đó để đi kiện.

e. Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn trong danh sách trọng tài viên của Trung tâm hoặc đề nghị của nguyên đơn với Chủ tịch Trung tâm chỉ định trọng tài viên cho mình.

Đơn kiện và các giấy tờ kèm theo phải nộp bải chính và một số bản sao đủ để gửi cho các trọng tài viên và cho bị đơn, mỗi ngời một bản. Đơn kiện trong một vụ tranh chấp quốc tế bằng tiếng nớc ngoài thì viết bằng một thứ tiếng nớc ngoài thì viết bằng một thứ tiếng đợc sử dụng rộng rãi trong giao dịch quốc tế nh tiếng Anh, Pháp, Nga.

Khi gửi đơn kiện nguyên đơn phải ứng trớc toàn bộ dự phí trọng tài tính theo biểu phí trọng tài, phí tổn trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Khi nguyên đơn đã nộp dự phí, vụ kiện sẽ đợc đa ra giải quyết.

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w