Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của C.ty TNHH Thương mại TBC (Trang 25 - 29)

1. 2 Lợi nhuận của doanh nghiệp

1.3. Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

* Nhóm nhân tố thuộc về doanh thu - Khối lợng sản phẩm

Khối lợng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu vì;

Theo quan hệ toán, thì rõ ràng khối lợng sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ thuận với doanh thu, do đó khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng thì doanh thu tăng, khối lợng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm giảm thì doanh thu giảm. Trên thực tế, doanh nghiệp phải bán đợc nhiều hàng thì mới hi vọng thu đợc nhiều tiền.

Không phải doanh nghiệp cứ nhập về bao nhiêu hàng là có thể tiêu thụ đợc hết số sản phẩm đó. Khối lợng hàng hoá tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều yếu nh quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký hợp đồng với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng....

+ Giá cả sản phẩm

Nhìn vào công thức tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm ta thấy giá cả cũng tỷ lệ thuận với doanh thu và ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Nếu giá cả tăng thì doanh thu tiêu thụ tăng và ngợc lại( đối với từng mặt hàng). Cùng một loại sản phẩm nhng nếu doanh nghiệp bán ở các mức giá khác nhau thì doanh

Doanh thu bán hàng = Khối lợng sản phẩm tiêu thụ + Giá bán đơn vị sản phẩm

thu khác nhau. Để đạt đợc doanh thu mong muốn doanh nghiệp phải linh hoạt trong việc xác định mức giá hợp lý, vừa khuyến khích đợc mọi ngời tiêu dùng, vừa trang trải đợc chi phí bỏ ra.

Hầu hết những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tính chất chiến lợc đối với nền kinh tế quốc dân thì nhà nớc sẽ còn định giá, còn các sản phẩm khác căn cứ vào cung cầu thị trờng và quyết định giá bán.

Nhìn chung, nếu đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm thì giá cả sẽ trở thành một vũ khí cạnh tranh khá sắc bén của mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý, tiết kiệm, giảm đợc chi phí, hạ giá thành thì có thể hạ giá bán so với nhiều khách hàng, mở rộng thì trờng, không ngừng nâng cao đợc doanh thu để từ đó nhằm tăng lợi nhuận.

+Kết cấu mặt hàng tiêu thụ

Một doanh nghiệp có thể nhập về nhiều loại hàng hoá với tỷ trọng khác nhau. Hầu hết hiện nay các doanh nghiệp đều sử dụng chính sách “đa dạng hoá sản phẩm”, tức là nhiều loại sản phẩm. Mỗi loại có nhiều chủng loại, kích cỡ, mầu sắc giá cả khác nhau để đáp ứng nhu cầu khác nhau. Nếu mặt hàng có giá bán cao và chiếm tỷ trọng lớn mà sản lợng tiêu thụ tăng nhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh, ngợc lại mặt hàng có giá bán thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ mà sản lợng tăng nhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm có tăng nhng tăng chậm.

Việc thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào giá cả mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện sản xuất cụ thể của doanh nghiệp, nhu cầu thị trờng mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm...

Việc thay đổi kết cấu tiêu thụ trớc hết là do tác động của nhu cầu thị trờng, tức là do tác động của các nhân tố khách quan. Mặt khác, để đáp ứng đợc nhu cầu thờng xuyên biến động, bản thân doanh nghiệp phải vận động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, bán hàng và khi đó tác động này lại là tác động mang yếu tố chủ quan trong công tác quản lý của công ty. Từ sự tác động của nhân tố này doanh nghiệp sẽ phải nắm bắt nhu cầu thị trờng để đa ra những quyết định điều chỉnh hợp lý.

Nh vậy, để có đợc kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, đảm bảo doanh thu tiêu thụ sản phẩm không ngừng nâng cao lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải bám sát thị trờng.

+ Chất lợng hàng hoá bán ra thị trờng

Chất lợng sản phẩm là yếu tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm nên nó ảnh hởng gián tiếp đến doanh thu tiêu thụ.

Hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống con ngời ngày càng đợc nâng cao, kéo theo nhu cầu tiêu dùng cũng ngày càng đa dạng và phong phú, đòi hỏi sản phẩm tiêu dùng phải tốt về mọi mặt, chất lợng cao, giá cả vừa phải, hợp thị hiếu, điều kiện sử dụng, tiện lợi, đa dạng...Cho dù sử dụng trong thời gian ngắn hay dài hình thức sản phẩm ra sao thì ngời tiêu dùng vẫn luôn mong muốn đ- ợc sử dụng những sản phẩm tốt về chất lợng. Do vậy trong nền kinh tế thị trờng yếu tố chất lợng sản phẩm bị đòi hỏi gắt gao và yếu tố cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp.

Muốn tiêu thụ đợc hàng, muốn thu hút đợc khách hàng thì doanh nghiệp phải dành đợc uy tín về chất lợng sản phẩm để tạo ra u thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng. Một doanh nghiệp có thể có nhiều loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau và các thứ hạng phẩm cấp đó đều đợc phép tiêu thụ trên thị trờng với giá cả phù hợp từng phẩm cấp. Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi nâng cao chất lợng sản phẩm thì chắc chắn sẽ tăng tỷ lệ sản phẩm loại I, mà giá bán sản phẩm loại I bao giờ cũng cao hơn giá bán thứ phẩm. Nên cùng một khối lợng sản phẩm tiêu thụ nhng doanh thu tiêu thụ đã đợc nâng cao hơn.

Nh vậy, chất lợng sản phẩm là yếu tố giúp doanh nghiệp có thể thu hút đợc đông đảo khách hàng, làm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm một cách hợp lý. Chất lợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại, góp phần khẳng định thế đứng của doanh nghiệp trên thị tr- ờng.

Công tác thanh toán tiền bán hàng.

Trong công tác thanh toán tiền bán hàng doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều hình thức thanh toán khác nh thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản ...

Trong quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp thờng bán hàng cho rất nhiều khách hàng khác nhau, có điều kiện kinh tế và ở vị trí địa lý khác nhau. Việc đa dạng hoá các hình thức thanh toán tiền hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi thanh toán cho doanh nghiệp nhận doanh thu kịp thời, đầy đủ trong công tác thanh toán, doanh nghiệp cần có những hình thức động viên khuyến khích khách hàng để khách hàng thanh toán ngay, nhanh gọn, để tránh hiện tợng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn mà lại thu hút đợc nhiều khách hàng.

Mặt khác, trong tình hình thanh toán tiền hàng doanh nghiệp phải làm tốt công tác kiểm tra tình hình chấp hành về điều khoản thanh toán , thời hạn thanh toán, thể thức thanh toán, đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời doanh thu.

Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, chi phí có quan hệ tỷ lệ ngịch với lợi nhuận: chi phí tăng lợi nhuận giảm và ngợc lại. Do vậy, lợi nhuận chịu sự tác động của các nhân tố ảnh hởng tới chi phí nh sau:

+ Giá vốn hàng bán hay giá thành sản phẩm tiêu thụ

Thực chất ảnh hởng của nhân tố này là ảnh hởng của giá thành sản phẩm tiêu thụ. Nh chúng ta đã biết, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động, vật t tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp

Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanh nghiệp tiết kiệm đ- ợc chi phí sản xuất, chi phí thu mua,… liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên và ngợc lại. Do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực giảm chi phí và quản lý tốt các khoản mục chi phí của giá thành sản phẩm tiêu thụ.

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý về thực chất cũng giống nh ảnh hởng của nhân tố giá vốn hàng bán, tức là chi phí bán hàng và chi chí cao hay thấp tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng, vật t tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp.

Để tiết kiệm đợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý thì các doanh nghiệp phải xây dựng đợc các định mức chi phí này cho từng loại sản phẩm. Các định mức này sẽ đợc điều chỉnh từ năm này qua năm khác theo xu hớng biến động của thị trờng.

Trên đây là những nhân tố cơ bản ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm( hay doanh thu bán hàng) của một doanh nghiệp, do đó ảnh hởng tới lợi nhuận. Doanh nghiệp cần phải xem xét các yếu tố đó một cách toàn diện từ nhiều góc độ khác nhau và trong mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau để tìm ra mức độ ảnh h- ởng của từng yếu tố trong hoàn cảnh cụ thể của mình. Từ đó doanh nghiệp sẽ tìm ra phơng hớng, giải pháp tối u để phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế những ảnh hởng tiêu của các yếu tố đối với việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, đặc biệt là hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.

* Nhóm các yếu tố khác

Ngoài các nhóm nguyên nhân trên còn có rất nhiều các nhân tố khác tác động đến chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận nh: biến động nền kinh tế thị trờng ví dụ nh sự biến động về tỷ giá có ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh của những

doanh nghiệp xuất- nhập khẩu, hoạt động đầu t trên thị trờng tài chính, lãi suất ngân hàng, tâm lý lao động, việc phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp, sự .

Nếu nh doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch phân phối tức là đảm bảo quyền lợi của ngời lao động và thực hiện tốt công tác quản lý, lãnh đạo thì doanh nghiệp sẽ tạo ra môi trờng làm việc cho ngời lao động, tạo động lực làm việc cho ngời lao động.

Chính điều này sẽ là điều kiện tôt cho doanh ngiệp thực hiện các mục tiêu của mình, đặc biệt là các chỉ tiêu tài chính nh doanh nghiệp và lợi nhuận.

Trên đây là toàn bộ những lý luận chung về doanh thu bán hàng và lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta phải xem xét việc thực hiện hai chỉ tiêu này nh thế nào trong điều kiện thực tế cụ thể ở một doanh nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng về lợi nhuận của công ty TNHH thơng mại TBC

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của C.ty TNHH Thương mại TBC (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w