2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An
Nghệ An là tỉnh nằm ở phía Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên 16.370,3 km2, chiếm gần 6% diện tích cả nớc, với đủ các vùng kinh tế: thành phố, đồng bằng, ven biển, trung du, miền núi và vùng cao.
Hiện nay toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã, 7 huyện miền xuôi, 10 huyện miền núi (trong đó có 5 huyện vùng cao).
Dân số Nghệ An có 2.858.263 ngời, là một tỉnh có số dân đông so với cả n- ớc. Trong đó miền núi có 1.243.344 ngời (chiếm 43,5% dân số toần tỉnh) và các dân tộc ít ngời có 408.000 ngời (chiếm 32,8% dân số miền núi, 12% so với dân số toàn tỉnh). Ngoài ngời kinh, Nghệ An còn có 5 dân tộc khác là : Thổ, Khơ mú, HMông và Ơ-đu (Dân tộc Ơ-đu có gần 500 ngời). Đồng bào các dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở các huyện : Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Thanh Chơng và một phần huyện Quỳnh Lu. Tỷ lệ tăng dân số của Nghệ An ngày một giảm và đang đi vào thế ổn định. (Tơng ứng năm và tỉ lệ nh sau: năm 1992 - 2,42%, năm 1994 -2,29%, năm 1996 - 1,96%, năm 1998 - 1,78%, năm 2000 - 1,75% và năm 2003 khoảng 1,3%).
Nhân dân Nghệ An vốn có nền văn hoá phong phú, đa dạng; đặc biệt là truyền thống hiếu học đã trở thành bản sắc riêng của bao thế hệ con ngời xứ Nghệ. Về kinh tế, Nghệ An vốn là một tỉnh cha phát triển, song trong những năm gần đây đã có một số dấu hiệu đáng mừng. Tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2001 tăng 9,23%, năm 2002 tăng 10,91%, 6 tháng đầu năm 2003 tăng 15, 5%. Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 83,2 vạn tấn, năm 2003 đạt 93,7 vạn tấn, tăng bình quân
6,1%/năm. Sản xuất công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, giá trị sản xuất thời kỳ 2001-2003 tăng bình quân 27,06%. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngày càng đợc tăng cờng, đời sống nhân dân ngày càng tiến bộ.
Về văn hoá - xã hội : trong những năm qua, Nghệ An có bớc phát triển mới. Mạng lới trờng lớp phát triển đều khắp, phục vụ thoả mãn nhu cầu cơ bản học tập của nhân dân. Chất lợng giáo dục toàn diện ngày càng tiến bộ. Một số tiến bộ về khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học và tiến bộ kỹ thuật nông-lâm- ng đã đợc ứng dụng vào sản xuất. Công tác kế hoạch hoá gia đình đợc triển khai có hiệu quả, mức giảm hàng năm đạt 0,07%. Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em chỉ còn 3,2%.
Tuy vậy, Nghệ An vẫn cha thoát ra khỏi nghèo đói. Đời sống nhân dân vẫn còn thấp, đặc biệt là đồng bào các xã miền núi, vùng cao. Tỷ lệ hộ đói nghèo tại thời điểm tháng 6 năm 2003 đang là 14,1%.
2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Nghệ An
* Những thuận lợi và khó khăn
Nh trên đã nói, Nghệ An vốn có truyền thống hiếu học đợc xây đắp từ bao đời nay. Sau Cách mạng tháng Tám, nền giáo dục và đào tạo mới đợc xây dựng và phát triển ngay trong chiếc nôi truyền thống ấy.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Nghệ An là vùng tự do.Vì vậy, so với nhiều nơi khác, ngành GD & ĐT Nghệ An trong thời kỳ này có điều kiện phát triển thuận lợi hơn. Phát huy đợc thành quả trong kháng chiến chống Pháp, bớc vào giai đoạn chống Mỹ, ngành GD & ĐT Nghệ An tiếp tục phát triển và đã xây dựng đợc nhiều điển hình có tiếng vang trên cả miền Bắc. Từ đó đến nay, ngành GD & ĐT Nghệ An tiếp tục phát triển và đi dần vào thế ổn định.
Năm học 2003-2004 là năm thứ 3 thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng và Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ 15 ,là năm thứ 2 thực hiện kết luận của Hội nghị BCH trung ơng Đảng lần thứ VI (Khoá IX), cấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm ngày càng cụ thể hơn tới giáo dục. Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, chỉ thị , chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn 2001-2005 và đến năm 2010, đặc biệt là việc thực hiện chơng trình giáo dục phổ thông mới. Một số chính sách mới,
chế độ mới của Chính phủ, của UBND tỉnh đối với nhà giáo, giáo viên dạy giỏi và học sinh học giỏi đợc ban hành và áp dụng kịp thời
Bên cạnh những thuận lợi ấy, ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn: Giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, một bộ phận yếu kém về năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, CSVC trờng học còn nghèo.
* Thành tựu của ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An sau 15 năm đổi mới
+Về quy mô (tại thời điểm năm học 2002-2003) : Bảng 2.6: Quy mô các cấp học ở Nghệ An năm 2003 Cấp học Số trờng Số học sinh MN 510 (138CLập,372 BC) 123.326 TH 675 376.350 THCS 469 321.221 THPT 83 123.239 CĐ,THCN 6 8231 CQ,3170 TChức,415 HS khác GDTX 20 TT 16.950BTVH,8.452 ĐH,CĐ ; 4363 BDTC, 1073 xoá MC và 391 sau xoá MC
+ Về giáo dục mầm non: Mạng lới trờng lớp mầm non đợc đa dạng hoá với các loại hình: công lập, bán công, dân lập, t thục và phân bố tơng đối hợp lý theo điều kiện từng vùng, miền. Đã xoá đợc xã trắng về mầm non trên địa bàn toàn tỉnh. Trong mấy năm gần đây, mô hình bán trú đợc phát triển ở những nơi có điều kiện; mô hình trẻ khuyết tật hoà nhập đợc thực hiện, nhiều trẻ khuyết tật đợc chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non. Chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ tiến bộ nhanh. Theo số liệu thống kê tại thời điểm năm học 2002-2003, toàn tỉnh có 369/503 (73,36%) trờng mầm non tổ chức ăn cho trẻ; 100% trờng mầm non thực hiện theo chơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ. Nhiều tr- ờng đã tổ chức cho trẻ học ngày hai buổi; có 6 trờng mầm non đợc Bộ công nhận đạt chuẩn quốc gia.
+ Giáo dục tiểu học: Mạng lới trờng lớp tiểu học phủ kín các vùng miền. ở những vùng khó khăn do điều kiện tự nhiên, lớp học đợc đa về tận bản, làng, phục vụ thoả mãn nhu cầu học tập của trẻ em. Số học sinh bỏ học giảm dần và đi vào thế ổn định do làm tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học và công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình. Chất lợng giáo dục toàn diện trong các trờng tiểu học tiến bộ
rõ, hiệu quả đào tạo tăng nhanh : Năm học 1995-1996 đạt 66,49% (70.763/106.425) ; năm học 2001-2002 đạt 88,58% (84.164/95.013). Toàn tỉnh đã đạt tiêu chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học tại thời điểm tháng 12/1998. Hiện nay, có 393 phờng xã trong tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, chiếm tỷ lệ 87%. Hệ thống trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia đợc củng cố và mở rộng với tổng số 144 trờng đạt chuẩn giai đoạn 1.
+ Giáo dục Trung học phổ thông: Mạng lới trờng lớp THCS và THPT phát triển nhanh, đợc đa dạng hoá ở cấp trung học phổ thông. Năm học 2003-2004 có 24 trờng THPT ngoài công lập, gồm 20 trờng dân lập và 4 trờng bán công, phục vụ thoả mãn nhu cầu học sinh tốt nghiệp tiểu học và THCS. Gần 65% học sinh tốt nghiệp THCS vào trung học phổ thông. Số lợng học sinh ở cả hai cấp học đều tăng nhiều và nhanh, kể cả các huyện miền núi, vùng cao. Chất lợng giáo dục toàn diện trong các nhà trờng chuyển biến tích cực. Chất lợng mũi nhọn tăng khá, số lợng học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia tăng đều hàng năm và đặc biệt ở tất cả các vùng, miền đều có học sinh giỏi. Hiệu quả đào tạo tăng nhanh: Cấp trung học cơ sở, năm học 1995-1996 đạt tỷ lệ 66,13%
(26.296/39.767), đến năm học 2001-2002 đạt 82,78% (65.723/79.383). Cấp trung học phổ thông, năm học 1995-1996 đạt tỷ lệ 86,05% (10.325/11.999), đến năm 2001-2002 đạt 92,68% (33.139/35.758). Hiện nay đã có 6 huyện, thành, thị đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS.
+ Giáo dục không chính quy: Toàn tỉnh đã có 2 trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp tỉnh, 18 trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện và một số trung tâm học tập cộng đồng làm nhiệm vụ giáo dục không chính quy. Chất lợng đào tạo không chính quy ngày càng tiến bộ hơn. Công tác xoá mù chữ đạt hiệu quả cao và tỉnh đã đạt tiêu chuẩn chống mù chữ vào tháng 12/1998.
+ Giáo dục trung học chuyên nghiệp: Sau nhiều lần sắp xếp lại, đến nay mạng lới THCN đã tơng đối hợp lý và dần dần đi vào ổn định với 6 trờng làm nhiệm vụ đào tạo 4 nhóm ngành nghề phục vụ cho nhu cầu cán bộ của tỉnh. Năm nay, ngoài việc tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THPT, một số trờng đã tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THCS, bớc đầu tạo nên hớng phân luồng hợp lý đối với học sinh THCS. Phơng thức đào tạo từng bớc đợc đa dạng hoá, chơng trình đợc điều
chỉnh để phù hợp với yêu cầu của thực tế XH, chất lợng đào tạo ở một số nhóm ngành nghề đã đợc thực tế cuộc sống chấp nhận.
Nói tóm lại, trong những năm qua, chất lợng giáo dục toàn diện trong các nhà trờng tiến bộ rõ, hiệu quả đào tạo tăng nhanh. Chất lợng mũi nhọn khá, số l- ợng học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia, học sinh thi đậu vào các trờng đại học, cao đẳng tăng đều hàng năm và đặc biệt ở tất cả các vùng, miền đều có học sinh giỏi. Phơng thức đào tạo trong các trờng chuyên nghiệp từng bớc đợc đa dạng hoá; chơng trình đợc điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu của thực tế xã hội; chất l- ợng đào tạo ở một số nhóm ngành nghề đã đợc thực tế xã hội chấp nhận. Các loại hình đào tạo không chính quy đã đợc phát triển đa dạng, đúng hớng. Nghệ An đã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ vào tháng 12/1998, hiện nay đang phấn đấu để đến hết năm 2005 sẽ cơ bản đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
* Những hạn chế của GD&ĐT Nghệ An
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng chất lợng giáo dục và đào tạo giữa các vùng, miền của Nghệ An vẫn còn có khoảng cách khá xa, nhất là ở các vùng núi cao. Đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu lại không đồng bộ .Có một số giáo viên vẫn không đáp ứng đợc nhiệm vụ giảng dạy vì có sự đổi mới chơng trình và thay sách giáo khoa hiện nay. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành còn nghèo nàn; chất lợng dạy nghề cho học sinh phổ thông ở một số trờng còn mang tính hình thức. Công tác quản lý của ngành vẫn còn bất cập so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, đào tạo phục vụ cho CNH-HĐH đất nớc và của tỉnh nhà.
2.2.3. Thực trạng về số lợng và chất lợng đội ngũ nữ cán bộ giáo viên của ngành Giáo dục & Đào tạo tỉnh Nghệ An
+ Tỷ lệ giáo viên và giáo viên nữ
- Năm học 2000-2001 tỷ lệ nữ chiếm: 73,9% tổng số giáo viên. - Năm học 2001-2002 tỷ lệ nữ chiếm: 74,4% tổng số giáo viên. - Năm học 2002-2003 tỷ lệ nữ chiếm: 74,6% tổng số giáo viên.
Đây vừa là một tiềm năng lớn, vừa là nhân tố đặc trng chi phối mọi hoạt động của ngành. Do đó vấn đề đặt ra là phải khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để đội ngũ nữ giáo viên cống hiến trí tuệ của mình cho sự nghiệp GD&ĐT tỉnh nhà, đồng thời xác định đây là nguồn cán bộ nữ dồi dào không chỉ cho ngành GD&ĐT mà còn cho Đảng, Nhà nớc, đoàn thể, khi có nhu cầu.
Số liệu của 3 năm gần đây cho thấy: ở bậc học mầm non và tiểu học số giáo viên nữ chiếm đa số: mầm non: 100%; tiểu học: 81,7%%. Đây là hai bậc học quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách của con ngời. Hai bậc học này có đợc đội ngũ đông đảo, điều đó rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh nhỏ tuổi và phù hợp với phụ nữ với t cách vừa là cô giáo, vừa là ngời mẹ hiền. Trên bảng 2.3, các số liệu cho thấy tỷ lệ giáo viên nữ năm sau cao hơn năm trớc. Đội ngũ GV dợc thống kê nh sau:
Bảng 2.7. Bảng thống kê đội ngũ giáo viên và giáo viên nữ ở Nghệ An
Cấp bậc học 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 TS Tr.đó nữ % nữTỷ lệ TS Tr.đó nữ Tỷ lệ % nữ TS Tr.đó nữ % nữTỷ lệ TS Tr.đó nữ % nữTỷ lệ MN 8611 8611 100 8063 8063 100 8602 8602 100 7531 7524 99.9 TH 15822 11672 73.8 16001 12246 76.5 16621 13221 79.5 16663 13621 81.7 THCS 9176 5566 60.7 10051 6136 61 11304 7025 62.1 12209 7728 63.3 THPT 3052 1207 39.5 3175 1242 39.1 4324 1745 40.4 4643 1941 41.8 GDTX 142 61 43 167 70 41.9 307 132 43 319 142 44.5 TTTH HN-DN 88 39 44.3 98 45 45.9 110 51 46.4 122 59 48.4 TH-CĐ 258 132 51.2 265 138 52.1 296 160 54.1 326 182 55.8 Cộng 37149 27288 73.5 37820 27940 73.9 41564 30936 74.4 41813 31204 74.6
(Số liệu của Phòng Kế hoạch Thống kê Sở GD&ĐT NghệAn)
Bảng 2.8. đội ngũ nữ giáo viên năm học 2002 2003–
Trình độ Mầm non Tiểu học THCS THPT GDTX TTTH
HN-DN
CĐ-TH
100 81.7 81.7 63.3 41.8 44.5 48.4 55.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mầm non Tiểu học THCS THPT GDTX TTTH HN-DN CĐ-TH Tỷ lệ %
ở bậc học THCS, THPT đội ngũ giáo viên nữ cũng tăng lên đáng kể so với 10 năm trớc đây. Từ thực tế trên ,cho phép chúng ta khẳng định: đội ngũ giáo viên nữ giữ vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Chất lợng và hiệu quả giáo dục có nâng lên hay không cung phụ thuộc một phần vào đội ngũ này. Vì vậy, phải không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ nữ giáo viên để đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên quê hơng Nghệ An.
+ Chất lợng chuyên môn đội ngũ giáo viên nữ Nghệ An
Bảng 2.9. Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên nữ
Trình độ đào tạo 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 TS Tr.đó nữ % nữTỷ lệ TS Tr.đó nữ Tỷ lệ % nữ TS Tr.đó nữ % nữTỷ lệ TS Tr.đó nữ % nữTỷ lệ Trên ĐH 20 12 60 28 17 60.7 38 24 63.2 41 26 63.4 Đại học 5610 3412 60.8 6012 3696 61.5 6612 4126 62.4 6805 4268 62.7 Cao đẳng 9042 5962 65.9 9604 6422 66.9 11362 7645 67.3 11269 7642 67.8 Tr. Cấp 19227 14926 77.6 19712 15389 78.1 21204 16851 79.5 21437 17164 80.1 Sơ cấp 2254 2156 95.7 1811 1786 98.6 1733 1682 97.1 1679 1529 91.1 Còn lại 996 820 82.3 653 630 96.5 615 608 98.9 285 275 98.8 Cộng 37149 27288 73.5 37820 27940 73.9 41564 30936 74.4 41813 31204 74.6
(Số liệu của Phòng Kế hoạch Thống kê Sở GD&ĐT Nghệ An)
Bảng thống kê cho thấy trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nữ của tỉnh Nghệ An trong 3 năm gần đây tơng ứng với tỷ lệ giáo viên nữ dạy ở các bậc học từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT, ĐH, CĐ. Giáo viên nữ của Nghệ An cơ bản đã đạt chuẩn đào tạo theo quy định của luật giáo dục.
Đối với bậc học mầm non, đến thời điểm tháng 7/2003 số giáo viên đạt chuẩn mới đạt 59,5%. Trong đó cô nuôi dạy trẻ chỉ đạt 43,8%.
Nhìn chung trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nữ ở Nghệ An đang ổn định và phát triển. Số giáo viên nữ có trình độ trên chuẩn ở các bậc học tiểu học, THCS, THPT, CĐ có chiều hớng tăng. Số giáo viên nữ ở bậc học mầm non đ- ợc các trờng s phạm, các trung tâm giáo dục thờng xuyên từ tỉnh đến huyện phối