Đồ thị 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của
2.3.2 Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, hoạt động huy động vốn của Techcombank cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục để cĩ thể giảm thiểu chi phí huy
động vốn nhằm tối đa hố lợi nhuận trong kinh doanh.
Một là, sản phẩm tiết kiệm của Techcombank chưa thật sự đa dạng. Mặc dù, Techcombank đã cho ra nhiều sản phẩm tiết kiệm mang tính cơng nghệ như: tiết kiệm
đa năng rút gốc linh hoạt, tiết kiệm F@stsavings lãi suất bậc thang, tiết kiệm nhận lãi
định kỳ, sản phẩm Bancasurrance tiết kiệm tích luỹ bảo gia...( đã nêu ở mục 2.2.2.3) Tuy nhiên, Techcombank vẫn cịn thiếu nhiều sản phẩm cạnh tranh mà các ngân hàng cùng đẳng cấp như ACB, Sacombank, Eximbank, Đơng Á hay các ngân hàng khác như
bằng vàng, tiết kiệm bằng VND bảo đảm bằng vàng (khách hàng được bảo tồn gốc theo giá vàng và trong mọi điều kiện vốn gốc khơng thấp hơn giá trị tiền gửi ban đầu).
Đĩ là những sản phẩm rất thích hợp trong bối cảnh kinh tế trong nứơc và thế giới đang khĩ khăn, lạm phát tăng, giá USD biến động thất thường, chứng khốn nhà đất sụt giảm. Chính vì thiếu những sản phẩm này, thời gian qua, Techcombank mất đi một lượng khách hàng cũ (vì họ rút tiền mua vàng gửi tiết kiệm) và cả những khách hàng mới.
Hai là, cơ cấu nguồn vốn huy động chưa hợp lý. Tỷ trọng tiền gửi thanh tốn trong tổng nguồn vốn huy động cịn chiếm tỷ lệ thấp, 6 tháng đầu năm 2008 cĩ xu hướng giảm so với năm 2007, chưa phù hợp với chiến lược ngân hàng bán lẻ (dịch vụ tài khoản séc, thẻ, thanh tốn, tín dụng tiêu dùng…). nguồn vốn huy động từ thị trường 2 cịn chiếm tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên đây là nguồn vốn thiếu tính ổn định và cĩ chi phí khá cao. Việc phát hành các loại giấy tờ cĩ giá tập trung ở các TCTD, chưa khai thác mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Khả năng quản lý vốn chưa hiệu quả, đặc biệt là về khả năng quản lý thâm hụt và thặng dư vốn giữa các chi nhánh, phịng giao dịch, khả năng cân đối kỳ hạn giữa tiền gửi và tiền vay.
Ba là, sản phẩm bổ trợ, sản phẩm mới được đưa ra nhưng tính năng của sản phẩm dịch vụ cịn hạn chế.
Dịch vụ thanh tĩan qua intrenet cụ thể là sản phẩm F@st i bank hay bị lỗi khi truy cập, quá trình tra cứu thơng tin, thanh tốn cịn chậm; đơi lúc phải đang nhập nhiều lần mới thành cơng được một giao dịch; phí đăng ký tham gia dịch vụ cịn cao (đăng ký tham gia Fast i bank là 110.000 VNĐ, phí token để sử dụng dịch vụ 440.000 VNĐ). Việc thanh tốn thẻ visa qua internet hay bị từ chối, trang Web chấp nhận thanh tốn bằng thẻ Techcombank khơng nhiều, khơng đa dạng. Hệ thống Hombanking báo số dư
qua điện thoại chưa hồn thiện (báo chậm trễ, nghẽn mạch, khơng báo tin nhắn cho khách hàng, 1 giao dịch báo nhiều lần…). Ngồi ra sản phẩm tiền gửi thanh tốn chưa
thiết kế cho từng nhĩm khách hàng khác nhau. Chưa tạo ra các hình thức bán chéo sản phẩm để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nhằm thu hút khách hàng.
Hoạt động phát hành thẻ hầu như chạy theo về số lượng mà khơng quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm. Địa điểm đặt ATM của Techcombank chưa nhiều. Đại
đa số thẻ của Techcombank sử dụng máy của Vietcombank và một số ngân hàng liên minh thẻ. Giao dịch qua thẻ hay bị lỗi: tình trạng máy đang trong quá trình nâng cấp, máy nuốt thẻ, giao dịch khơng thành cơng nhưng tài khoản bị trừ tiền, xử lý quá trình tra sốt khiếu nại hết sức chậm (tiền của khách hàng nhiều khi đến hơn 3 tháng mới trả
lại). Phí phát hành thẻ cao, phí thanh tốn qua thẻ Visa cịn cao so với các ngân hàng khác, phí thường niên cao (8.800VND/tháng), quá trình phát hành thẻ chậm (trung bình 1 tuần đến 10 ngày). Thời gian vừa qua rất nhiều khách hàng đã khố thẻ, đĩng tài khoản chỉ vì bị trừ phí thường niên, giao dịch qua ATM khơng thành cơng nhưng bị trừ
tiền. Nhiều khách hàng khơng sử dụng dịch vụ internet banking vì phí tham gia quá cao, thêm vào đĩ cịn e ngại tính bảo mật của dịch vụ.
Bốn là, dịch vụ khách hàng của ngân hàng thiếu tính cạnh tranh, dịch vụ “giao dịch một cửa” chưa triển khai rộng cho tồn hệ thống, chưa cĩ kênh cung cấp dịch vụ
khách hàng, do vậy hạn chế trong việc phát triển và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ
mới. Quy trình, thủ tục giao dịch tuy cĩ cải thiện nhưng vẫn chưa thuận tiện cho khách hàng. Thời gian chờđợi cịn khá lâu, đặc biệt là ở phịng giao dịch- mơ hình chỉ cĩ một thủ quỹ chính, khi giao dịch vượt quá hạn mức teller thì khách hàng phải chờ nhận và kiểm tiền ở quầy quỹ chính.
Kênh phân phối khơng đa dạng, hiệu quả thấp, phương thức giao dịch và cung cấp các dịch vụ chủ yếu vẫn là “tiếp xúc trực tiềp tại quầy”. Các hình thức giao dịch từ
xa dựa trên cơ sở nền tảng cơng nghệ thơng tin và điện tử chưa phổ biến. Mặc dù, hiện nay, các dịch vụ ngân hàng điện tử (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, ATM, Internet banking, homebanking…) và kênh phân phối điện tử đang trên đà phát triển nhưng chưa được triển khai rộng rãi, lượng khách hàng sử dụng cịn ít. Những dịch vụ thật sự hỗ trợ cho
giao dịch thanh tốn thương mại điện tử của dịch vụ Internet banking cịn hạn chế, chỉ
thanh tốn được 1 số ngân hàng.
Năm là, hoạt động marketing chỉ mới được cải thiện trong thời gian gần đây, tuy nhiên chưa thật sự chuyên nghiệp và hiệu quả. Hoạt động marketing của ngân hàng cịn thiếu, cịn rất nhiều điểm cần tiếp tục cải tiến. Hoạt động nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh chưa được tiến hành thường xuyên và cĩ hệ thống. Chưa xác định được chiến lược khách hàng phù hợp với tình hình thực tế của ngân hàng, chưa cĩ chính sách khách hàng thống nhất trong tồn hệ thống. Ngân hàng chưa cĩ bộ phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, các hoạt động quảng cáo, marketing dường như chưa rõ nét, chưa phục vụ những mục tiêu cụ thể.
Sáu là, trình độ và cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn bất cập. Hệ thống phần mềm Globus đơi lúc bị lỗi, làm ngừng trệ giao dịch của khách hàng. Hệ thống máy chủ, máy trạm, đường truyền hay xảy ra sự cố rớt đường truyền, nghẽn mạch.