3.2.4.Thao tác lấy số liêu để vẽ đường đặc tính cơ sau khi hoà hai tổ

Một phần của tài liệu luận văn mẫu đề tài ứng dụng tự động hóa trong công nghiệp sản xuất (Trang 52 - 54)

máy

Muốn vẽđược đường đặc tính cơ khi động cơ làm việc ở chế độ động cơ ta phải điều chỉnh sao cho sức điện động của máy phát F1 luôn lớn hơn sức điện

động của máy phát F2 (F1 > F2) trong suốt quá trình làm thí nghiệm. Vì khi EF1 > Ef2 dòng điện sẽ đi từ F1 sang F2 khi đó máy phát F1 làm việc ở chế độ máy phát nên động cơ thí nghiệm ĐTN làm việc ở chế độ động cơ, máy phát F2 làm việc ở

chế độ động cơ còn động cơ truyền động ĐT sẽ làm việc ở chế độ máy phát. Phương pháp điều chỉnh là giảm kích thích cả máy phát F2 bằng cách giảm điện trở

R4. Như vậy trong suốt quá trình lấy số liệu thí nghiệm thì động cơ ĐTN làm việc

Trong quá trình thao tác việc thay đổi R4 làm dòng điện phần ứng Iư của hệ

F1- F2 thay đổi. Do F1được nối cùng trục với động cơ thí nghệm ĐTN nên mômen MF1 của máy phát F1 cũng là momen cần trên trục động cơ ĐTN ta có: MCĐTN = MF1

Như vậy với mỗi giá trị của R4 ta xác định dược một điểm trên đường đặc tính.

Thao tác lấy số liệu trên các đường đặc tính cơ lần lượt được thực hiện ứng với các đường đặc tính sau:

Đường đặc tính tự nhiên :

Đường đặc tính giảm từ thông với : ΦKT = 0,65 A và IKT = 0,55A.

Đường đặc tính biến trở với : RF = 4ς và RF = 18ς

Đường đặc tính hãm ứng với : RH = 4ς và RH = 8ς

3.2.5. Thao tác ly s liu v đường đặc tính cơ t nhiên

Sau khi hoà hai tổ máy thí nghệm ĐTN có U = Uđm, Φđm = Φ, Rf = 0.Thay

đổi biến trở R4, ứng với mỗi điểm xác định đựoc một điểm nằm trên đường đặc tính tự nhiên. Kiểm tra giá trị dòng điện trên Ampemet A5 và sử dụng đồng hồđo tốc độ với mỗi giá trị R4 nhất định ta có một điểm nằm trên đường đặc tính cơ tự

nhiên, sử dụng công thức: M = KΦIư . 9,55 n = ω

Ta tính và tìm được điểm nằm trên đường đặc tính cơ tự nhiên.

Điều chỉnh theo hướng giảm biến trở R2 kiểm tra đồng hồ Ampemet A2 chỉ

ra giá trị dòng kích từ cần điều chỉnh sau đó thay đổi biến trở R4 với mỗi giá trị của R4 ta tìm được một điểm trên đường đặc tính giảm từ thông tương ứng.

3.2.7. Thao tác ly s liu đặc tính biến tr

Đưa dòng kích từ động cơ thí nghệm ĐTN về định mức bằng biến trở R2

kiểm tra trên A2. Sau đó xoay chuyển mạch CM1đến các vị trí 4ς và 18ς, tại mỗi vị

trí chuyển mạch ta thay đổi biến trở R4 để thu được một giá trị của những điểm nằm trên đường đặc tính biến trở tương ứng.

3.2.8. Thao tác ly s liu khi hãm động năng

Thực hiện quá trình hãm động năng bằng cách chuyển mạch CM2 ở giá trị điện trở cần hãm sau đó ấn nút dừng D, quá trình hãm động năng được thực hiện.

Sau khi kết thúc phần thí nghiệm để dừng động cơ ta xoay chuyển mạch CM3 về vị trí O để cắt rời hai tổ máy sau đó cắt atomat AT1, AT2, AT3, AT4, AT5

quá trình thí nghiệm kết thúc.

3.3. Xây dng đặc tính cơ theo lý thuyết

Bằng lý thuyết vẽ các đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập ở các chếđộ khác nhau.

Động cơ thí nghiệm có các thông số sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pđm = 2,5KW; Uđm = 220V; Iđm =14,4A; n= 1000Vòng/ph; Rư =1,56ς. Nội dung của phần tính toán.

Một phần của tài liệu luận văn mẫu đề tài ứng dụng tự động hóa trong công nghiệp sản xuất (Trang 52 - 54)