3.1.1. Giới thiệu về chức năng của phần tử và nguyên lý tác động của mạch lực và mạch điều khiển. của mạch lực và mạch điều khiển.
1 ).Sơ đồ thí nghiệm được trình bày trên hình (H1) chức năng của các thiết bị
trên sơ đồ như sau:
AT1: Là atomat dùng đểđóng cắt dòng điện một chiều cấp cho phần ứng của
động cơ thí nghiệm.
AT2: Là atomat dùng đểđóng cắt dòng điện một chiều cấp cho phần kích từ
của động cơ thí nghiệm (ĐTN).
AT3: Là atomat đóng cắt nguồn điện kích từ của động cơ F1. AT4: Là atomat đóng cắt dòng điện phần kích từ của động cơ F2.
AT5: Là atomat cấp nguồn điện cho động cơ xoay chiều điện trở R2,R3R4 lần lượt là các biến trở dùng để thay đổi dòng kích từ của động cơ ĐTN, F1, F2.
A2, A3, A4 : Là các đồng hồ Ampemet đo dòng điện kích từ trong mạch kích từ của động cơĐTN, F1, F2.
A1, A5 :Là hai đồng hồđo dòng điện phản ứng động cơ thí nghiệm và tổ máy phát động cơ F1 _ F2.
CM1:Là chuyển mạch dùng đóng cắt điện trở phụ (Rf) trong mạch phần ứng của động cơ thí nghiệm ĐTN.
CM2: Là chuyển mạch dùng đóng cắt điện trở hãm vào song song với mạch phần ứng khi động cơ hãm động năng.
CM3: Là chuyển mạch có nhiệm vụ hoà hai tổ máy.
F1, F2: Là hai động cơ điện một chiều kích từ độc lập, phần ứng của F1, F2
được nối song song với nhau theo hệ truyền động máy phát - động cơ (M - Đ) tạo thành hệ phụ tải động đối với động cơ thí nghiệm ĐTN.
ĐT: Là động cơđiện xoay chiều có tốc độ không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm và được nối cùng trục với động cơ F2.
M: Là nút mở máy để khởi động động cơ thí nghiệm.
D: Là nút dừng dùng để ngắt dòng điện ra khỏi phần ứng động cơ đồng thời
đóng điện trở hãm và phần ứng động cơ thí nghiệm ĐTN.
3.1.2. Nguyên lý tác động của mạch lực và mạch điều khiển.
Đóng atomat AT1 xoay chuyển mạch CM3 về vị trí 18ςđể hạn chế dòng điện khi khởi động (tiếp điểm CM3 (3-7) trên mạch điều khiển đóng lại) chuẩn bị cho quá trình mở máy.
Để mở máy ấn nút M, cuộn Đg có điện tiếp điểm duy trì Dg (1-3) đóng trên mạch lực tiếp điểm Dg (N1-N2) đóng dòng điện qua hai điện trở động cơ đuợc cấp
điện. Sau khi động cơ quay để tăng tốc độđộng cơ ta cần cắt dần điện trở phụ xoay chuyển mạch CM3 đến vị trí R= 4ςđiểm CM3 (3-9) đóng cuộn K1 được cấp điện, tiếp điểm T1, T2 trên mạch lực đóng lại điện trở có R= 14ς ra khỏi phần ứng của
động cơ.Tiếp tục tăng tốc độ động cơ bằng cách xoay chuyển mạch CM3 về vị trí CM3 (3-13) cuộn K1 mất điện, cuộn K2 có điện nên tiếp điểm T1, T2 mở ra, tiếp
điểm T3, T4 đóng lại. Hoàn toàn các điện trở phụ tách ra khỏi phần ứng động cơ.Muốn dừng động cơ và thực hiện hãm động năng ta xoay chuyển mạch CM2
đến vị trí điện trở cần hãm (ví dụ RH = 4ς) rồi ấn nút dừng, M cuộn Dg mất điện nên tiếp điểm Dg (N1- N2) trên mạch lực mở ra động cơ điện được căt điện đồng thời D (17-19) đóng lại. Cuộn H có điện, tiếp điểm duy trì H (17-21) đóng đẻ duy trì D (17-19).Do cuộn H có điện nên tiếp điểm H1, H2 cũng đóng, cuộn K3 có điện
các tiếp điểm T5, T6 đóng nên điện trở hãm R=4ςĐược đấu song song với động cơ.Động cơ thực hiện quá trình hãm động năng nên hãm ở điện trở hãm R=8ς thì xoay chuyển mạch về vi trí RH = 8ς nên cuộn K3 không có điện các tiếp điểm T5, T6 không đóng, dòng điện phần ứng đi qua hai cuộn điện trở hàm.
3.2. TRÌNH TỰ THAO TÁC
3.2.1.Khởi động hai tổ máy
- Khởi động tổ máy động cơ thí nghiệm ĐTN và máy phát F1 theo trình tự
sau:
+ Đóng atomat AT1 cấp điện cho toàn bộ hệ thống
+ Đóng atomat AT2 cấp dòng kích từ cho phần kích từ của động cơ thí nghiệm ĐTN.
+ Đóng atomat AT3 cấp dòng điện kích từ cho áy phát F1.
+ Chuyển mạch CM1 về vị trí Rf = 18ςđể hạn chế dòng điện khởi động. + Ấn nút M để khởi động động cơ thí nghiệm. + Đưa chuyển mạch CM1 về vị trí Rf = 0 để tăng tốc độ của động cơ thí nghiệm ĐTN. 3.2.2. Khởi động tổ máy F2 - ĐT + Đóng AT4 cấp dòng kích từ F2
+ Đóng AT5 cấp điện cho động cơ ĐT. Do máy phát F2 được nối cùng trục với động cơ ĐT nên lúc này động cơ ĐT kéo máy phát F2 quay, F2 làm việc
ở chếđộ máy phát.