0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tác động của chính sách công nghệ, giáo dục đào tạọ

Một phần của tài liệu NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (Trang 36 -38 )

Về công nghệ: Việc tiếp cận đến công nghệ hiện đại có vai trò rất quan trọng trong việc các doanh nghiệp tham gia vào thị tr−ờng quốc tế. Tuy vậy, phần lớn các DNVVN Việt nam đang sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giớị Máy móc trang thiết bị lạc hậu và thêm vào đó là trình độ quản lí, kỹ năng nghiệp vụ của lao động trong n−ớc ch−a đủ khả năng thành thạo với công nghệ hiện đạị Khó khăn trong tiếp cận công nghệ của các DNVVN Việt nam thể hiện ở:

Thứ nhất, mặc dù vài năm gần đây đã có những b−ớc tiến đáng kể nh−ng phải thừa nhận là kinh phí cho giáo dục đào tạo h−ớng nghiệp của

Việt nam luôn thấp hơn các n−ớc khác trong khu vực, thiếu nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo để cho phép các sinh viên và công nhân Việt nam tiếp thu công nghệ mớị

Thứ hai, các DNVVN khó tiếp cận đến các khoản tín dụng trung và

dài hạn nhằm giúp họ đầu t− mua thiết bị mới, công nghệ mới, đào tạo ng−ời lao động.

Ngoài ra, khung pháp lý với công nghệ còn nhiều bất cập: Thứ nhất,

các quy định hạn chế nghiêm ngặt đ−ợc quy định trong Luật Dân sự ở các hợp đồng chuyển giao công nghệ phần nào ngăn cản việc chuyển giao công nghệ cao mà n−ớc ta đang cần. Thứ hai, mỗi hợp đồng chuyền giao công

nghệ đ−ợc Bộ Khoa học-Công nghệ-Môi tr−ờng phê duyệt phải mất12 tháng, thời gian này cũng đủ để công nghệ chuyển giao sắp lạc hậụ Thứ ba, Hệ

thống cấp giấy phép công ty và đầu t− làm giảm sức cạnh tranh- vốn là một động cơ thúc đẩy đổi mới công nghệ- và làm nảy sinh tình trạng kinh doanh không ổn định-một khó khăn lớn đối với việc đổi mới công nghệ.

Các quy định pháp lý hiện nay tạo ra nhiều khó khăn và tốn kém trong việc nhập khẩu vác thiết bị và máy móc đã qua sử dụng vào Việt nam. Theo quy định của Bộ Khoa học-Công nghệ-Môi tr−ờng buộc các doanh nghiệp phải đ−ợc sự chấp thuận từ cơ quan nhà n−ớc có liên quan và chứng chỉ của một cơ quan giám định hợp pháp ( th−ờng là VINACONTROL của Việt nam và SGS của Thuỵ sỹ) là thiết bị còn mới 80% giá trị, không phải phế liệu hoặc chát đốt tiêu thụ không đ−ợc quá cao hơn 10% so với máy mới và các máy móc thiết bị đó phải đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn về an toàn và môi tr−ờng. Các DNVVN, nếu không thể mua máy móc thiết bị mới, thì cũng chật vật trong việc nâng cấp lên thiết bị đã qua sử dụng. Đành rằng là cần tránh tình trạng biến Việt nam thành bãi rác công nghệ những nếu quy định qúa khắc nghiệt thì cũng rất khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận công nghệ mớị

Trong tình trạng nh− vậy thì hoạt động cho thuê tài chính (leasing)-

một hình thức tài trợ có mức độ an toàn cao, linh hoạt trong kinh doanh-có thể đ−ợc xem nh− cứu cánh cho vấn đề công nghệ của các DNVVN, tuy vậy việc xúc tiến hoạt động này ch−a phát triển lắm. Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995 đã đ−ợc Chính phủ ban hành về Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam nhằm mở đ−ờng

cho các công ty cho thuê tài chính tiến hành hoạt động, tạo một kênh dẫn vốn trung và dài hạn cho các DNVVN, nh−ng kết qủa vẫn ch−a thu đ−ợc bao nhiêụ Cho thuê tài chính ở Việt nam vẫn còn là một cái gì đó xa lạ.

Về giáo dục đào tạo, Những năm gần đây, Chính phủ cũng đã có rất

nhiều cố gắng nỗ lực để tạo cho các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng một đội ngũ nhân lực có tay nghề và trình độ. Ngành giáo dục đào tạo và nhiều cơ quan của các ngành đã mở nhiều lớp đào tạo, bồi d−ỡng cho chủ doanh nghiệp theo các khoá, tr−ờng lớp với nhiều hình thức, ph−ơng thức đào tạo khác nhaụ Mặc dù đó mới chỉ ban đầu hình thành do nhu cầu bức thiết của các DNVVN nh−ng nó đã giúp cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực trong khu vực DNVVN tích cực và thiết thực. Hàng nghìn lớp học ngắn hạn và các hội thảo đã đ−ợc tổ chức ở khắp nơi trên cả n−ớc. Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi d−ỡng cho chủ doanh nghiệp nh− vậy còn ch−a đ−ợc thực hiện đúng mức, ch−ơng trình còn nghèo nàn, nội dung còn hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc các yêu cầu cho loại đối t−ợng nàỵ

Bên cạnh đó, cũng đã có một số trung tâm xúc tiến, hỗ trợ DNVVN đ−ợc thành lập và thực hiện các hoạt động đào tạo và các hoạt động khác do các nguồn quỹ quốc tế tài trợ. Có thể kể đến trong số đó là Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC) hình thành trên khuôn khổ dự án hợp tác giữa Liên minh Hợp tác xã Việt nam (VCA) và tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), trung tâm liên tục tổ chức các lớp học trong đó bao gồm cả những lớp học đào tạo giảng viên. Ngoài ra còn có các lớp học liên tục đ−ợc tổ chức tại Trung tâm hỗ trợ DNVVN của VCCI-SME PC với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các lớp học của Trung tâm hỗ trợ DNVVN của Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo l−ờng-Chất l−ợng( SMEDEC). Tuy nhiên các trung tâm này không đủ để đáp ứng việc đào tạo h−ớng nghiệp và các dịch vụ t− vấn ở quy mô các DNVVN yêu cầụ Vấn đề là có một cơ quan Chính phủ ủng hộ hoạt động của các trung tâm này cũng nh− sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế, nh− vậy các trung tâm đó mới thực sự phát huy vai trò hỗ trợ các DNVVN.

Một phần của tài liệu NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (Trang 36 -38 )

×