Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động cho vay KVKTTN

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế tư nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Trang 58)

C. Dịch vụ ngân hàng

2.3.4.Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động cho vay KVKTTN

b. Tín dụng doanh nghiệp

2.3.4.Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động cho vay KVKTTN

Hội sở NHTMCP Kỹ Thơng.

2.3.4.1. Những thuận lợi

 Góc độ khách quan

Sự phục hồi và phát triển kinh tế n ớc ta những năm qua

Trong thời gian qua, nền kinh tế của Việt Nam có mức tăng trởng nhanh, mạnh và đứng thứ hai trong khu vực chỉ sau Trung Quốc. Kinh tế tăng trởng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi cho các hoạt động khác nh đầu t, xây dựng, hợp tác kinh tế phát triển. Tốc độ tăng tr… ởng trong vòng 5 năm qua nh sau:

Bảng số 5: Tốc độ tăng trởng kinh tế (1999-2003) (Đơn vị: %) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng trởng GDP(%) 4,77 6,75 6,84 7,04 7,24 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Mặc dù giai đoạn 1999 - đầu năm 2000 do nhiều yếu tố, tốc độ tăng trởng kinh tế bị giảm sút nhng từ quý II/2000 tốc độ tăng trởng cao dản và tăng đều qua các năm: năm 2001 là 6,84% , năm 2002 là 7,04% và năm 2003 đạt 7,24%.

Với sự tăng trởng chung, nhiều hoạt động kinh tế đã có điều kiện thuận lợi để phát triển: Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2003 ớc đạt trên dới 290.000 tỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 2002, bình quân đầu ngời đạt 3,6 triệu đồng, tăng 13,2%, cao nhất so với các năm trớc. Giá trị sản lợng công nghiệp đạt kỷ lục mới, sản xuất toàn ngành tăng 15,6%, vừa cao hơn tốc độ tăng của năm 2002 vừa đạt mục tiêu đề ra là tăng 15% và là năm thứ 13 liên tục tăng trởng 2 chữ số, đa qui mô sản xuất công nghiệp năm 2003 gấp 4.9 lần năm 1990 - một kỷ lục mà các thời kỳ trớc đây cha bao giờ đạt đợc. Các khu vực đều tăng hai chữ số trong đó khu vực KTTN tăng 21%.

Năm 2003 cũng là năm nội lực ra tăng với tốc độ cao. Trong điều kiện vốn đần t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đăng ký mới bị giảm sút, nguồn vốn đầu t chính thức (ODA) giải ngân chậm thì nguồn vốn đầu t trong nớc đã gia tăng với tốc độ cao, lên xấp xỉ 30%. Nhờ vậy, tổng đầu t toàn xã hội ớc đạt 185,8 nghìn tỷ đồng.

Năm 2003 cũng đã ngăn chặn đợc đà giảm sút của xuất khẩu xuất hiện từ quí 4/2001 kéo dài đến cuối năm 2001. Tính chung cả năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 20,8 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2002 và cao gấp 2.5 lần năm 2001.

Những dấu hiệu đó chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đã đợc phục hồi và đang phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KTTN nói riêng.

Những chủ trơng, chính sách đúng đắn của Nhà n ớc

Nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế đất nớc vợt qua khó khăn thử thách, tiếp tục quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá và tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Đảng và nhà nớc ta đã đa ra nhiều chủ, chính sách mới phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của ngời dân.

Trớc diễn văn hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 18-2 đến ngày 2-3-2002, Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đã chỉ rõ công cuộc phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó có thành phần kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế hộ t bản t nhân là chiến lợc kinh tế lâu dài. Hội nghị đã đánh giá quá trình phát triển kinh tế t nhân trong những năm qua và vạch ra đờng lối phát triển kinh tế trong những năm tới, làm cho KTTN trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam.

Ngoài ra, trong những năm qua ngành ngân hàng cũng có nhiều đổi mới nhằm tăng cờng hỗ trợ phát triển kinh tế t nhân. Trớc hết phải kể đến nỗ lực trong việc đổi mới và hoàn thiện các văn bản pháp lý theo hớng tạo ra sân bình đẳng giữa KTTN với các thành phần kinh tế khác trong cơ hội tiếp cận và sử dụng vốn vay và các dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng, trong 2 năm gần đây Thống đốc NHNN đã hai lần thay đổi qui chế cho vay giữa tổ chức tín dụng và

khách hàng theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng và nâng cao trách nhiệm, quyền tự quyết của các TCTD. Về kết quả cho vay, từ chỗ gần nh không có quan hệ tín dụng, trong những năm gần đây d nợ cho vay KTTN ở nhiều TCTD luôn chiến tới trên 50% trong tổng d nợ cho vay các thành phần kinh tế.

 Góc độ chủ quan

 Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị nhằm nâng cao vị thế và hình ảnh của Ngân hàng TMCP Kỹ Th ơng Việt Nam

Với chủ trơng: giữ vững số lợng khách hàng quen, tiếp tục thu hút các khách hàng mới, trong thời gian qua Hội sở Techcombank đã chú trọng đến các hoạt động tiếp thị, quảng cáo các sản phẩm mới trên đài báo và các phơng tiện truyền thông khác, đồng thời tích cực mở rộng các cuộc hội thảo chuyên đề, các hoạt động tài trợ để quảng bá cho sản phẩm của mình. Ngoài ra, Techcombank cũng đồng bộ triển khai các sản phẩm mới nh: Home Banking (dịch vụ ngân hàng tại gia), thông qua đề án phát hành thẻ và làm đại lý thanh toán thẻ nhằm tạo ra sự…

phong phú đa dạng trong danh mục các sản phẩm, dịch vụ cung cấp và tạo nêm hình ảnh của Ngân hàng.

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng

Đợc thành lập từ năm 1993 với trụ sở chính tại số 24 Lý Thờng Kiệt – Hà Nội, đến nay mạng lới chi nhánh và phòng giao dịch của Techcombank đã có mặt ở cả 3 miền đất nớc. Với mạng lới rộng lớn nh vậy song hầu hết đều hoạt động có hiệu quả, qui mô huy động và cho vay không ngừng tăng lên nhng vẫn đảm bảo an toàn và kiểm soát đợc. Có đợc điều đó, phải kể đến sự đóng góp công sức của đội ngũ các cán bộ trẻ năng động, nhiệt tình và đợc đào tạo chuyên môn sâu. Đối với Techcombank, ngay từ khâu thi tuyển các thủ tục đã đợc tiến hành kỹ lỡng, nghiêm túc, lựa chọn những ngời thực sự có trình độ và năng lực. Hàng năm Techcombank đều tổ chức từ 1-2 đợt thi tuyển cộng với nhiều đợt huấn luyện, tập huấn nghiệp vụ mới nh kỹ năng giao tiếp khách hàng, kiến thức pháp luật chuyên ngành, phổ biến các chủ trơng, chính sách mới của Nhà nớc và cử một số cán bộ theo học các lớp nâng cao của ngân hàng Nhà nớc, các lớp cao học về phân tích, quản lý tín dụng với chi phí bỏ ra khá lớn.…

Với những nỗ lực trên, Techcombank hy vọng trong tơng lai không xa sẽ trở thành một trong những ngân hàng có đội ngũ nhân viên giàu năng lực, trình độ và kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả hoạt động.

2.3.4.2. Những khó khăn

 Góc độ khách quan

Mặc dù tốc độ tăng tr ởng kinh tế trong thời gian qua có những

dấu hiệu đáng mừng song vẫn cón những hạn chế, trở ngại cần đ ợc tháo gỡ.

Trong giai đoạn 1996-2001 có sự suy giảm mức cầu tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ trong nớc, năm 2003 chỉ số giá hàng tiêu dùng đã tăng lên 5,1% song so với giai đoạn 1991-1995 thì con số này còn khá thấp, điều đó đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:

GDP (%) Bán lẻ trong nớc Chỉ số giá tiêu dùng Ngàn tỷ đồng Nhịp tăng tr-ởng 1996 9,34 145,87 20,4 104,5 1997 8,15 161,9 11,0 103,6 1998 5,76 185,6 14,6 109,2 1999 4,77 200,92 8,2 100,1 2000 6,75 219,4 9,2 99,4 Bình quân năm 6,94 182,738 12,61 103,36 2001 6,8 238,00 8,5 100,8 2002 7,04 267,75 12,5 104,8 2003 7,21 292,5 14,3 108,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Nhìn trên bảng ta thấy, nhịp độ tăng trởng của mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội cả nớc trong năm 2001 vẫn tiếp tục đà suy giảm và là năm thứ 3 liên tiếp nằm dới ngỡng 10%, năm 2002 dù nhịp độ đã tăng lên 2 con số song mức tiêu dùng bình quân đầu ngời mới đạt 3,4 triệu đồng/ ngời, chứng tỏ thu nhập và sức mua của dân c còn khá thấp. Sang năm 2003, chỉ số giá có tăng hơn song vẫn cha đạt nh mong muốn. Chính điều đó ảnh hởng tới quá trình cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đó số lợng các DN KVTN chiếm khá lớn do hầu hết các doanh nghiệp này tập chung vào cung ứng các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cuộc sống thiết yếu. Đây chính là nhân tố đáng lo ngại đối với hoạt động cho vay KTTN của Hội sở Techcombank.

 Môi trờng pháp lý và tâm lý xã hội ch a ổn định

So với tiềm năng và yêu cầu, sự phát triển của KTTN vẫn còn hạn chế. Một trong những lực cản đối với sự phát triển này là còn nhiều định kiến theo cách nhìn

cũ về KTTN vẫn cha đợc xoá bỏ. Môi trờng pháp lý tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn cha thực sự tạo đợc sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế.

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy KVKTTN còn bị phân biệt đối xử, hình ảnh của KTTN trong nhận thức xã hội còn cha tơng xứng với vai trò, vị trí của nó. Theo kết quả điều tra cho thấy: Thay đổi nhận thức xã hội còn khó hơn rất nhiều so với việc cải thiện môi trờng pháp lý. Vì vậy vấn đề quan trọng đầu tiên là phải tích cực cải thiện môi trờng tâm lý xã hội và nhanh chóng cụ thể hoá đờng lối chính sách của Nhà nớc.

 Góc độ chủ quan

 Do yếu tố lịch sử của Techcombank

T duy về dịch vụ ngân hàng bán lẻ cha đợc xác định là chiền lợc lâu dài của ngân hàng: Trớc đây chiến lợc cho vay chủ yếu của Techcombank là những pháp nhân, vì thế khi thực hiện các dịch vụ bán lẻ thì vấp phải một “lỗ hổng” do chính các chiến lợc khác để lại.

Việc triển khai sản phẩm bán lẻ ch a đợc quan tâm thống nhất

trên toàn hệ thống. Hiện nay ở khu vực phía Nam tín dụng bán lẻ đã đợc chú trọng nhng ở Hà Nội vẫn cha triển khai mạnh do t tởng “không thích làm cái nhỏ”. Vấn đề này thờng gây cản trở cho việc triển khai thống nhất đối với sản phẩm mới trong toàn hệ thống Techcombank .

 Nằm trong khó khăn chung của ngân hàng: Hệ thống phần nềm quản lý cha đáp ứng đợc các chơng trình bán lẻ, nhiều khi trục trặc gây khó khăn cho công tác triển khai sản phẩm. Sự phối hợp giữa các phòng ban bộ phận cũng cha thật hiệu quả.

 Đặc tính của đối tợng khách hàng t nhân:

Không giống với khu vực kinh tế t nhân, khách hàng của KVKTTN là những ngời tự mình đứng ra lập cơ sở kinh doanh cũng nh tự tìm kiếm nguồn vốn tài trợ cho các phơng án sản xuất nên họ gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình vay vốn. Có những khách hàng đến với Techcombank cùng những dự án rất khả thi nhng vẫn không đợc ngân hàng đồng ý cấp tín dụng do không có tài sản đảm bảo hoặc

giấy tờ không hợp lệ. Một số khó khăn mà Techcombank thờng gặp phải khi cấp tín dụng cho đối tợng khách hàng này là:

- Vấn đề tài sản thế chấp đảm bảo nợ vay: Khi cho vay KTTN nhất là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phần lớn khách hàng không có tài sản thế chấp đảm bảo nợ vay. Mặt khác trong nhiều trờng hợp, có tài sản đảm bảo nhng không đ giấy tờ pháp lý về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng nên khó khăn cho ngân hàng trong quá trình làm thủ tục, thẩm định và xét duyệt cho vay. Trờng hợp là máy móc, thiết bị, nhà xởng việc xử lý tài sản đảm bảo khi khách hàng không trả đợc nợ thờng rất khó khăn, do giá trị tài sản thanh lý thấp và khó bán.

- Mức gía để xác định giá trị tài sản đảm bảo nợ vay là quyền sử dụng đất

theo quyết định 05/QĐ -UB hiện nay không còn phù hợp với tình hình thực tế trên thị trờng. Do đó, mức cho vay đợc duyệt của ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hởng tới công việc kinh doanh của họ.

- Trong các trờng hợp xem xét cho vay không có đảm bảo (cho vay tín

chấp), một yếu tố quan trọng để xem xét quyết định cho vay là đánh giá, phân tích khả năng tài chính doanh nghiệp, đánh giá năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp của khách hàng. Tuy nhiên, nguồn số liệu thông tin từ các báo cáo tài chính (bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ )…

không đủ độ tin cậy để ngân hàng xem xét, phân tích, phần lớn báo cáo tài chính cha đợc kiểm toán. Mặt khác một số doanh nghiệp cha thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kế toán, báo cáo thống kê, hệ thống sổ sách không rõ ràng. Điều này đã làm hạn chế đáng kể việc mở rộng và tăng trởng tín dụng của Techcombank khi xem xét cho vay tín chấp.

- Tốc độ xử lý tài sản bảo đảm nợ vay là đất đai, nhà cửa trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ vẫn còn gặp nhiều khó khăn, mất thời gian ở khâu

thi hành án, công chứng, phát mãi Hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan ban…

ngành liên quan trong việc xử lý tài sản vẫn cha cao, quá trình triển khai thực hiện cha đồng bộ giữa các ngành cũng là khó khăn vớng mắc làm hạn chế tố độ xử lý thu hồi nợ của ngân hàng.

- Quy mô sản xuất của KVKTTN nhỏ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp, vốn nhỏ, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào những dự án lớn cha cao. Đặc

biệt là những dự án đổi mới máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, chuyển giao công nghệ (tỷ lệ vốn tự có và giá trị tài sản bảo đảm tham gia vào…

các dự án thờng nhỏ hơn 30%). Vì vậy, mức độ rủi ro cho ngân hàng là rất lớn. Ngoài ra, năng lực kinh doanh, trình độ quản lý của một số doanh nghiệp t nhân còn hạn chế, khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế cha cao cũng là khó khăn cho Techcombank trong quá trình tiếp cận để phát triển tín dụng với KVTN

Chơng III

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam. 3.1. Mục tiêu và chiến lợc trong thời gian tới của Ngân

hàng

3.1.1. Mục tiêu tổng thể

Để chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho tiến trình ra nhập APTA, trong vòng 3 năm tới Hội sở Techcombank đã đa ra nhiều mục tiêu cần hoàn thành. Trong số các mục tiêu đó, Hội đồng quản trị đặc biệt quan tâm tới 2 mục tiêu chính đó là:

* Trở thành ngân hàng thơng mại đô thị đa năng.

* Là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần tốt nhất.

Để thực hiện hai mục tiêu đó, Hội sở Techcombank đã đề ra các chiến lợc thực hiện sau:

 Chiến lợc phát triển cấu trúc ngân hàng bán lẻ tại một số đô thị lớn với trọng tâm cung cấp các sản phẩm huy động và sử dụng vốn, dịch vụ ngân hàng cho các đối tợng dân c có thu nhập cao, kinh tế cá thể và hộ kinh doanh nhỏ.

 Chiến lợc phát triển cấu trúc ngân hàng phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và các khu công nghiệp trọng điểm trong cả nớc.

 Chiến lợc phát triển các dịch vụ thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn nhằm đa dạng hoá khả năng cung ứng các dịch vụ đầu t cho cộng đồng khách hàng doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế tư nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Trang 58)