Phỏng vấn tuyển chọn nhân viên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Chi nhánh Bitis Miền Bắc (Trang 30 - 31)

3. Quy trình tuyển chọn nhân lực

3.5. Phỏng vấn tuyển chọn nhân viên

Phỏng vấn là một trong những vấn đề quan trọng nhất của quá trình tuyển dụng nhân viên.

Phỏng vấn tuyển dụng là quá trình giao tiếp bằng lời giữa các nhà tuyển dụng với những ngời xin việc. Đây là một trong những phơng pháp thu thập thông tin cho việc ra quyết định tuyển dụng. Phơng pháp phỏng vấn giúp cho chúng ta khắc phục nhợc điểm mà quá trình nghiên cứu hồ sơ xin việc không nắm đợc. Mục tiêu của các cuộc phỏng vấn là để thu thập thông tin về ngời xin việc, bởi vì các thông tin thu đợc từ các công cụ tuyển dụng khác cha đầy đủ hoặc cha rõ ràng, quá trình phỏng vấn tạo điều kiện cho các thông tin đợc rõ ràng hơn và cặn kẽ hơn. Đồng thời qua cuộc phỏng vấngiúp cho các nhà tuyển dụng giới thiệu về công ty của mình làm cho ngời xin việc hiểu rõ về u thế của công ty. Đây là hình thức quảng cáo tốt nhất. Trong khi phỏng vấn, để cung cấp thông tin cho ngời xin việc, nên giải thích cho các ứng viên biết rõ tình hình công ty nh mục tiêu của công ty, cơ cấu bộ máy quản lý, các chính sách nhân sự, các cơ hội thăng tiến việc làm...

Để phỏng vấn đạt hiệu quả nên chú ý tới yếu tố kỹ thuật phỏng vấn và cách thức tiến hành thực hiện phỏng vấn.

Cách thức tiến hành phỏng vấn: Trớc khi phỏng vấn nên nghiên cứu hồ sơ cá nhân và tất cả các thông tin liên quan để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của ứng viên. Ngoài ra, cán bộ phỏng vấn cần nghiên cứu lại bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện để hiểu đợc những đặc điểm, yêu cầu chính của công việc. Khi bắt đầu phỏng vấn, phỏng vấn viên có thể làm quen với ứng viên thông qua những câu hỏi thân mật để làm cho ứng viên bớt căng thẳng. Nên đặt câu hỏi phỏng vấn theo nhiều nội dung khác nhau. Khi chấm dứt phỏng vấn, ngời phỏng vấn nên điền đầy đủ thông tin vào phiếu phỏng vấn, thận trọng xem xét lại cuộc phỏng vấn sau khi đã có đầy đủ thông tin.

Phỏng vấn cho phép tìm hiểu và đánh giá ứng viên về phơng diện cá nhân mà các hồ sơ lý lịch, chứng chỉ tốt nghiệp và các bài kiểm tra khác không thể hiện

đợc hoặc không thể hiện đợc rõ ràng đợc nh tớng mạo, cách c xử. 3.6. Kiểm tra

sức khoẻ

Để đảm bảo cho các ứng viên co sức khoẻ làm việc lâu dài trong doanh nghiệp tránh những đòi hỏi không chính đáng của ngời đợc tuyển về đảm bảo sức khoẻ thì bớc quan trọng tiếp theo là phải tiến hành khám sức khoẻ và đánh giá thể lực của các ứng viên. Bớc này do các chuyên gia y tế đảm nhận, phòng nhân lực cần cung cấp các tiêu chuẩn về thể lực cho các vị trí việc làm để các chuyên gia y tế dựa vào đó để tuyển chọn. Bớc này cần xem xét và đánh giá một cách khách quan, tránh các hiện tợng hình thức qua loa.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Chi nhánh Bitis Miền Bắc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w