Tình hình mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích TCDN nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCT Đống Đa (Trang 46 - 47)

Điều kiện để mở L/C tại VCB:

- Phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đối với các đơn vị nhập uỷ thác phải có hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.

- Đối với những mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập của nhà nớc, đơn vị phải xuất trình giấy phép nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp.

- Đơn vị phải có tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính ổn định, và có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng.

- Lô hàng nhập phải có giá hợp lý, đồng thời chứng minh việc nhập lô hàng trên là hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán lô hàng.

- Đơn vị phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho giá trị L/C hoặc đợc bảo lãnh thanh toán bởi một tổ chức đáng tin cậy.

- Đối với L/C trả chậm, d nợ bảo lãnh phải nằm trong hạn mức vay vốn n- ớc ngoài đợc Ngân hàng Nhà nớc duyệt.

Sau khi kiểm tra hồ sơ mở L/C, bộ hồ sơ sẽ đợc chuyển qua phòng quan hệ khách hàng. ở đây, các cán bộ sẽ đánh giá tình hình tài chính, t cách pháp nhân và mặt hàng nhập khẩu trên thị trờng, thẩm định tài sản thế chấp,... Trên cơ sở thẩm định, sẽ quyết định mức ký quỹ mở L/C. Tuỳ theo từng khách hàng mà có những tỷ lệ ký quỹ nhất định, thông thờng ở VCB có bốn mức ký quỹ nh sau:

- 100% giá trị L/C, loại này thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc L/C xác nhận

- 20 – 80% giá trị L/C, loại này áp dụng đối với những khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giao dịch một cách thờng xuyên.

- 0% giá trị L/C, loại này chỉ đợc áp dụng với các khách hàng truyền thống là các Tổng công ty lớn. Bảng 5: Tình hình mở L/C nhập khẩu qua VCBTW Nội dung 2002 2003 2004 Tỷ lệ 03/02 04/03 Số lợng L/C (món) 20.302 22.522 25.399 10,9% 12,77% Kim ngạch 1.424.950 1.752.000 2.673.840 22,9% 52,6%

(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế tại phòng nhập VCBTW 2002-– –

2004)

Trong thanh toán tín dụng chứng từ thì L/C đợc sử dụng chủ yếu là L/C trả ngay, L/C trả chậm, L/C có xác nhận và L/C không thể huỷ ngang. Trong đó, L/C không huỷ ngang trả ngay chiếm tỷ lệ tơng đối lớn, khoảng 60% số L/C đợc mở. Với L/C yêu cầu có xác nhận bởi một ngân hàng khác thì VCBTW thờng không phải ký quỹ do luôn sòng phẳng trong thanh toán. Đối với các loại L/C khác nh: L/C đối ứng, L/C tuần hoàn... thì do các doanh nghiệp Việt Nam ít có nhu cầu về các loại L/C này nên số l- ợng phát hành các loại L/C này rất ít, không đáng kể.

Nhìn vào bảng, ta thấy số món L/C đợc mở từ năm 2002 đến 2004 có sự tăng trởng đều đặn. Năm 2002 là 20.302 món với tổng giá trị là 1.424.950 nghìn USD, năm 2003 là 22.522 món với tổng giá trị là 1.752.000 nghìn USD, năm 2004 là 25.399 món và tổng giá trị là 2.673.840 nghìn USD. Nh vậy, so với năm 2002, trong năm 2003, số món L/C phát hành đã tăng lên 2.220 món, tơng đơng với 10,9%. Đến năm 2004, số món L/C phát hành tăng thêm 2.877 món, tơng đơng 12,77% so với cùng kỳ năm 2003. Sự tăng lên này là kết quả tất yếu của những u thế mà VCBTW có đợc so với các NHTM khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích TCDN nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCT Đống Đa (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w