Chia Cell (Cell Splitting):

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA MẠNG DI ĐỘNG GSM (Trang 46 - 48)

- NCC (Network Colour Code): mã màu của mạng GSM Đợc sử dụng để phân

3. Điều chỉnh tham số cell:

4.2.3 Chia Cell (Cell Splitting):

Một cell với kích thớc càng nhỏ thì dung lợng thông tin càng tăng. Tuy nhiên, kích thớc nhỏ đi có nghĩa là cần phải có nhiều trạm gốc hơn và nh thế chi phí cho hệ thống lắp đặt trạm cũng cao hơn.

Khi hệ thống bắt đầu đợc sử dụng số thuê bao còn thấp, để tối u thì kích thớc cell phải lớn. Nhng khi dung lợng hệ thống tăng thì kích thớc cell cũng phải giảm đi để đáp ứng với dung lợng mới. Phơng pháp này gọi là chia cell.

Tuy nhiên, sẽ không thực tế khi ngời ta chia nhỏ toàn bộ các hệ thống ra các vùng nhỏ hơn nữa và tơng ứng với nó là các cells. Nhu cầu lu lợng cũng nh mật độ thuê bao sử dụng giữa các vùng nông thôn và thành thị có sự khác nhau nên đòi hỏi cấu trúc mạng ở các vùng đó cũng khác nhau.

Các nhà quy hoạch sử dụng khái niệm cells splitting để phân chia một khu vực có mật độ thuê bao cao, lu lợng lớn thành nhiều vùng nhỏ hơn để cung cấp tốt hơn các dịch vụ mạng. Ví dụ các thành phố lớn đợc phân chia thành các vùng địa lý nhỏ hơn với các cells có mức độ phủ sóng hẹp nhằm cung cấp chất lợng dịch vụ cũng nh lu lợng sử dụng cao, trong khi khu vực nông thôn nên sử dụng các cell có vùng phủ sóng lớn, tơng ứng với nó số lợng cell sử dụng sẽ ít hơn để đáp ứng cho lu lợng thấp và số ngời dùng với mật độ thấp hơn.

Hình 4-8. Phân chia Cell

Đứng trên quan điểm kinh tế, việc hoạch định cell phải bảo đảm lu lợng hệ thống khi số thuê bao tăng lên, đồng thời chi phí phải là thấp nhất. Thực hiện đợc điều này thì yêu cầu phải tận dụng đợc cơ sở hạ tầng của đài trạm cũ. Để đáp ứng đợc yêu cầu này, ngời ta sử dụng phơng pháp giảm kích thớc cell gọi là tách cell (cells splitting).Theo phơng pháp này việc hoạch định đợc chia thành các giai đoạn sau:

1. Giai đoạn 0:

Khi mạng lới mới đợc thiết lập, lu lợng còn thấp, số lợng đài trạm còn ít, mạng th- ờng sử dụng các “omni cell” với các anten vô hớng, phạm vi phủ sóng rộng.

Khi mạng đợc mở rộng, dung lợng sẽ tăng lên, để đáp ứng đợc điều này phải dùng nhiều sóng mang hơn hoặc sử dụng lại những sóng mang đã có một cách thờng xuyên hơn.

Tuy nhiên, mọi sự thay đổi trong quy hoạch cấu trúc tần số phải gắn liền với việc quan tâm tới tỉ số C/I. Các tần số không thể đợc ấn định một cách ngẫu nhiên cho các cells. Để thực hiện đợc điều này, phơng pháp phổ biến là chia cell theo thứ tự.

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA MẠNG DI ĐỘNG GSM (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w